Khởi nghĩa Hương Khê
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩaHương KhêThứ ba, 14 Tháng 9 2010 04:53Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương,và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnhđạo chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam. Lãnhđạo chính của khởi nghĩa là Đình nguyên tiến sĩ Phan Đình Phùng (1847-1895), và một cộng sự đắc lực của ông là Quản cơ Cao Thắng (1864-1893).1. Tập hợp lực lượng:Sau khi vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương (tháng 7 năm 1885), ở Hà Tĩnhvà Nghệ An đã bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh vũ trang. Cuộc đầu tiênlà của Lê Ninh ở Trung Lễ (Đức Trung, Đức Thọ), sau đó là lần lượt cáccuộc:-Khởi nghĩa của Cao Thắng, Cao Nữu ở Hàm Lại, Sơn Lễ (Hương Sơn, HàTĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Trạch và Nguyễn Chanh ở Can Lộc (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Ngô Quảng và Hà Văn Mỹ ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Thuận ở Thạch Hà (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn và Lê Doãn Nhạ ở Nghệ An, v.v...Trên cơ sở các cuộc khởi nghĩa đó, sau khi được vua Hàm Nghi và đại tướngTôn Thất Thuyết giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh(tháng 10 năm 1885), Phan Đình Phùng đã tiến hành tập hợp, phát triểnthành một phong trào có quy mô rộng lớn, dưới sự chỉ đạo thống nhất làông.2. Địa bàn hoạt động:Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình; với địa bàn chính là Hương Khê (Hà Tĩnh), tồn tạisuốt 10 năm liên tục.Ở bốn tỉnh này, Phan Đình Phùng đã chia địa bàn thành 15 quân thứ, đồngthời dựa vào địa thế rừng núi hiểm yếu, ông cho xây dựng lực lượng và cơsở chiến đấu chính nằm ở hai huyện Hương Sơn và Hương Khê (Hà Tĩnh).Theo sử liệu thì Phan Đình Phùng đã cho xây dựng bốn căn cứ lớn, đó là:-Căn cứ Cồn Chùa ở xã Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh), án ngữ đường sangNghệ An. Đây là nơi dự trữ lương thực và rèn đúc vũ khí.-Căn cứ Thượng Bồng-Hạ Bồng ở tây nam Đức Thọ (Hà Tĩnh) dựa vào địathế của sông Ngàn Sâu và Ngàn Trươi. Ngoài ra, Phan Đình Phùng còn cholập nơi đây hệ thống hào lũy, đồn trại, kho lương, bãi tập,...Đây là một căncứ lớn trong buổi đầu kháng chiến của nghĩa quân Hương Khê.-Căn cứ Trùng Khê-Trí Khê nằm ở hai xã Hương Ninh - Hương Thọ thuộchuyện Hương Khê. Đây là căn cứ dự bị, có đường sang Lào, phòng khi bịquân Pháp bao vây.-Căn cứ Vụ Quang ở phía tây Hương Khê. Nơi đây có địa hình hiểm trở, tựalưng vào dãy Trường Sơn. Từ đây, nghĩa quân có thể theo đường núi vàoQuảng Bình, Quảng Trị, ra Nghệ An, Thanh Hóa hay theo đường sông đixuống các vùng đồng bằng hoặc khi cần thiết có thể lánh sang Lào.3. Tổ chức:Theo giúp Phan Đình Phùng, có các trí thức như tiến sĩ Phan Trọng Mưu, cửnhân Phan Quảng Cư, Ấm Ninh (Lê Ninh),...và rất nhiều chỉ huy xuất thântừ nhân dân lao động nghèo khổ như Cao Thắng, Nguyễn Chanh, NguyễnTrạch, Lê Văn Tạc, Phan Đình Can, Phan Đình Phong, Nguyễn Mục, PhanBá Niên,...Về tổ chức lực lượng, nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ: Hà Tĩnh có10, Nghệ An có 2, Quảng Bình có 2, và Thanh Hóa có 1. Các quân thứ đượcxây dựng trên các cơ sở đơn vị hành chính, thường là huyện, có khi là xã, vàlấy tên nơi đó để gọi. Liệt kê ra như sau:1/Khê thứ ở huyện Hương Khê (Hà Tỉnh), chủ huy là Nguyễn Thoại.2/ Can thứ ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Chanh vàNguyễn Trạch.3/ Lai thứ ở tổng Lai Thạch thuộc Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Phan ĐìnhNghinh.4/ Hương thứ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Huy Giao.5/ Nghi thứ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chỉ huy là Ngô Quảng và Hà VănMỹ.6/ Cẩm thứ ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), chỉ huy là Hoàng Bá Xuyên.7/Thạch thứ ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.8/ Diệm thứ ở làng Tình Diệm thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huylà Cao Đạt.9/ Lễ Thứ ở làng Trung Lễ, thuộc huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), chỉ huy làNguyễn Cấp.10/ Kỳ thứ ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.11/ Anh thứ ở huyện Anh Sơn (Nghệ An), chỉ huy là Nguyễn Mậu.12/ Diễn thứ ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), chỉ huy là Lê Trọng Vinh.13/ Thanh thứ ở Thanh Hóa, chỉ huy là Cầm Bá Thước.14/ Bình thứ ở Quảng Bình, chỉ huy là Nguyễn Thụ.15/ Lệ thứ ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), chỉ huy là Nguyễn Bí.Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 quân (buổi đầu tổng cộng có khoảng ngànquân và 500 khẩu súng tốt), đứng đầu là người có năng lực và uy tín. Nghĩaquân có phục trang cùng một kiểu giống nhau.Vũ khí của nghĩa quân, ngoài những thứ thông thường, họ còn có hàng trămkhẩu súng tự chế (do Cao Thắng nghiên cứu rồi chế tạo theo kiểu súng củaPháp) không khác gì kiểu súng của Pháp năm 1874, nhưng đạn không đi xađược vì nòng súng không xẻ rãnh.Phần lương thực và của cải chủ yếu là nhờ nhân dân đóng góp.4. Phương thức tác chiến:Nghĩa quân Hương Khê dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở với hệ thống côngsự chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích. Nghĩa quân luôn phân tánhoạt động, đánh quân Pháp bằng nhiều hình thức, như: công đồn, chặnđường tiếp tế, dùng cạm bẫy, và dụ đối phương ra ngoài đồn để diệt họ...5. Diễn biến:Khởi nghĩa Hương Khê có thể chia làm hai giai đoạn chính:-Giai đoạn đầu (1885-1888):Đây là giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. Sau mộtvài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quânrút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đánh du kích,và lực lượng gần như bị tan rã.Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá yếu, Phan ĐìnhPhùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc đến các tỉnh Sơn Tây,Hải Dương, Bắc Ninh,...tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt,Nguyễn Niên,...đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn, quê Cao Thắng)để tổ chức lại lực lượng (mộ mới được 400 quân), luyện quân, rèn đúc vũkhí (trong đó có khoảng 200 súng hỏa mai, s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩaHương KhêThứ ba, 14 Tháng 9 2010 04:53Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương,và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnhđạo chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam. Lãnhđạo chính của khởi nghĩa là Đình nguyên tiến sĩ Phan Đình Phùng (1847-1895), và một cộng sự đắc lực của ông là Quản cơ Cao Thắng (1864-1893).1. Tập hợp lực lượng:Sau khi vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương (tháng 7 năm 1885), ở Hà Tĩnhvà Nghệ An đã bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh vũ trang. Cuộc đầu tiênlà của Lê Ninh ở Trung Lễ (Đức Trung, Đức Thọ), sau đó là lần lượt cáccuộc:-Khởi nghĩa của Cao Thắng, Cao Nữu ở Hàm Lại, Sơn Lễ (Hương Sơn, HàTĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Trạch và Nguyễn Chanh ở Can Lộc (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Ngô Quảng và Hà Văn Mỹ ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Thuận ở Thạch Hà (Hà Tĩnh).-Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn và Lê Doãn Nhạ ở Nghệ An, v.v...Trên cơ sở các cuộc khởi nghĩa đó, sau khi được vua Hàm Nghi và đại tướngTôn Thất Thuyết giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh(tháng 10 năm 1885), Phan Đình Phùng đã tiến hành tập hợp, phát triểnthành một phong trào có quy mô rộng lớn, dưới sự chỉ đạo thống nhất làông.2. Địa bàn hoạt động:Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình; với địa bàn chính là Hương Khê (Hà Tĩnh), tồn tạisuốt 10 năm liên tục.Ở bốn tỉnh này, Phan Đình Phùng đã chia địa bàn thành 15 quân thứ, đồngthời dựa vào địa thế rừng núi hiểm yếu, ông cho xây dựng lực lượng và cơsở chiến đấu chính nằm ở hai huyện Hương Sơn và Hương Khê (Hà Tĩnh).Theo sử liệu thì Phan Đình Phùng đã cho xây dựng bốn căn cứ lớn, đó là:-Căn cứ Cồn Chùa ở xã Sơn Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh), án ngữ đường sangNghệ An. Đây là nơi dự trữ lương thực và rèn đúc vũ khí.-Căn cứ Thượng Bồng-Hạ Bồng ở tây nam Đức Thọ (Hà Tĩnh) dựa vào địathế của sông Ngàn Sâu và Ngàn Trươi. Ngoài ra, Phan Đình Phùng còn cholập nơi đây hệ thống hào lũy, đồn trại, kho lương, bãi tập,...Đây là một căncứ lớn trong buổi đầu kháng chiến của nghĩa quân Hương Khê.-Căn cứ Trùng Khê-Trí Khê nằm ở hai xã Hương Ninh - Hương Thọ thuộchuyện Hương Khê. Đây là căn cứ dự bị, có đường sang Lào, phòng khi bịquân Pháp bao vây.-Căn cứ Vụ Quang ở phía tây Hương Khê. Nơi đây có địa hình hiểm trở, tựalưng vào dãy Trường Sơn. Từ đây, nghĩa quân có thể theo đường núi vàoQuảng Bình, Quảng Trị, ra Nghệ An, Thanh Hóa hay theo đường sông đixuống các vùng đồng bằng hoặc khi cần thiết có thể lánh sang Lào.3. Tổ chức:Theo giúp Phan Đình Phùng, có các trí thức như tiến sĩ Phan Trọng Mưu, cửnhân Phan Quảng Cư, Ấm Ninh (Lê Ninh),...và rất nhiều chỉ huy xuất thântừ nhân dân lao động nghèo khổ như Cao Thắng, Nguyễn Chanh, NguyễnTrạch, Lê Văn Tạc, Phan Đình Can, Phan Đình Phong, Nguyễn Mục, PhanBá Niên,...Về tổ chức lực lượng, nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ: Hà Tĩnh có10, Nghệ An có 2, Quảng Bình có 2, và Thanh Hóa có 1. Các quân thứ đượcxây dựng trên các cơ sở đơn vị hành chính, thường là huyện, có khi là xã, vàlấy tên nơi đó để gọi. Liệt kê ra như sau:1/Khê thứ ở huyện Hương Khê (Hà Tỉnh), chủ huy là Nguyễn Thoại.2/ Can thứ ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Chanh vàNguyễn Trạch.3/ Lai thứ ở tổng Lai Thạch thuộc Can Lộc (Hà Tĩnh), chỉ huy là Phan ĐìnhNghinh.4/ Hương thứ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huy là Nguyễn Huy Giao.5/ Nghi thứ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chỉ huy là Ngô Quảng và Hà VănMỹ.6/ Cẩm thứ ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), chỉ huy là Hoàng Bá Xuyên.7/Thạch thứ ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.8/ Diệm thứ ở làng Tình Diệm thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chỉ huylà Cao Đạt.9/ Lễ Thứ ở làng Trung Lễ, thuộc huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), chỉ huy làNguyễn Cấp.10/ Kỳ thứ ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), chỉ huy là Võ Phát.11/ Anh thứ ở huyện Anh Sơn (Nghệ An), chỉ huy là Nguyễn Mậu.12/ Diễn thứ ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), chỉ huy là Lê Trọng Vinh.13/ Thanh thứ ở Thanh Hóa, chỉ huy là Cầm Bá Thước.14/ Bình thứ ở Quảng Bình, chỉ huy là Nguyễn Thụ.15/ Lệ thứ ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), chỉ huy là Nguyễn Bí.Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 quân (buổi đầu tổng cộng có khoảng ngànquân và 500 khẩu súng tốt), đứng đầu là người có năng lực và uy tín. Nghĩaquân có phục trang cùng một kiểu giống nhau.Vũ khí của nghĩa quân, ngoài những thứ thông thường, họ còn có hàng trămkhẩu súng tự chế (do Cao Thắng nghiên cứu rồi chế tạo theo kiểu súng củaPháp) không khác gì kiểu súng của Pháp năm 1874, nhưng đạn không đi xađược vì nòng súng không xẻ rãnh.Phần lương thực và của cải chủ yếu là nhờ nhân dân đóng góp.4. Phương thức tác chiến:Nghĩa quân Hương Khê dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở với hệ thống côngsự chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích. Nghĩa quân luôn phân tánhoạt động, đánh quân Pháp bằng nhiều hình thức, như: công đồn, chặnđường tiếp tế, dùng cạm bẫy, và dụ đối phương ra ngoài đồn để diệt họ...5. Diễn biến:Khởi nghĩa Hương Khê có thể chia làm hai giai đoạn chính:-Giai đoạn đầu (1885-1888):Đây là giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng và cơ sở chiến đấu. Sau mộtvài trận tập kích và chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quânrút về làng Phùng Công (Hương Sơn), rồi lại rút lên rừng núi đánh du kích,và lực lượng gần như bị tan rã.Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê quá yếu, Phan ĐìnhPhùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc đến các tỉnh Sơn Tây,Hải Dương, Bắc Ninh,...tìm sự hỗ trợ và liên kết lực lượng.Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng cùng các chỉ huy khác như Cao Nữu, Cao Đạt,Nguyễn Niên,...đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn, quê Cao Thắng)để tổ chức lại lực lượng (mộ mới được 400 quân), luyện quân, rèn đúc vũkhí (trong đó có khoảng 200 súng hỏa mai, s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phan Đình Phùng lịch sử văn hóa lịch sử việt nam các phong trào kháng chiến các cuộc khỡi nghĩa Khởi nghĩa Hương KhêGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 199 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
1 trang 44 0 0