Danh mục

Khởi nghĩa Yên Bái

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.25 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khởi nghĩa Yên BáiTừ đầu tháng 2 năm 1929, nhân vụ án Badanh, thực dân Pháp ra sức truy lùng, bắt bớ những người yêu nước và phá vỡ hàng loạt các cơ sở cách mạng của Việt Nam quốc dân đảng ở Hà Nội và các tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghĩa Yên BáiKhởi nghĩa YênBái1. Khởi nghĩa Yên BáiTừ đầu tháng 2 năm 1929,nhân vụ án Badanh, thực dân Pháp ra sức truylùng, bắt bớ những người yêu nước và phá vỡhàng loạt các cơ sở cách mạng của Việt Nam quốcdân đảng ở Hà Nội và các tỉnh.1. Khởi nghĩa Yên BáiTừ đầu tháng 2 năm 1929, nhân vụ án Badanh, thựcdân Pháp ra sức truy lùng, bắt bớ những người yêunước và phá vỡ hàng loạt các cơ sở cách mạng củaViệt Nam quốc dân đảng ở Hà Nội và các tỉnh. Sốphận của VNQDĐ đang mấp mé bên bờ vực thẳm.Trước tình thế nguy cấp, những người lãnh đạo Tổngbộ cho rằng không thể cứ ngồi yên chịu chết, mà phảiđứng lên sống mái với quân thù. Từ cách nhìn nhậnđó, Nguyễn Thái Học đã quyết định triệu tập hội nghịđại biểu toàn quốc của VNQDĐ ngày 17-9-1929 tạiLạc Đạo (Hải Dương) để bàn bạc và thống nhất kếhoạch khởi sự. Trong hội nghị này, xuất hiện haiphái: Phái cải tổ(l) và phải khởi nghĩa. Phái chủtrương khởi nghĩa do Nguyễn Thái Học, NguyễnKhắc Nhu đứng đầu chiếm ưu thế trong hội nghị.Tiếp theo hội nghị đại biểu toàn quốc, VNQDĐ còntổ chức một cuộc họp nữa ở Bắc Ninh để hoạch địnhthời gian và phương thức tiến hành khởi nghĩa. Theokế hoạch đã được thống nhất, VNQDĐ sẽ tổ chứckhởi nghĩa ở các nơi và cùng lúc đánh vào các đô thịlớn là những trung tâm quân sự của Pháp. Lực lượngkhởi nghĩa chủ yếu gồm anh em binh lính là ngườicủa Đảng trong quân đội của Pháp, đồng thời phốihợp với lực lượng của Đảng ở bên ngoài. Vũ khí mộtphần do các cơ sở của Đảng chế tạo phần còn lại phảicướp từ tay giặc. Thời gian khởi nghĩa ấn định vàongày 9-2-1930. Theo phân công của Đảng, NguyễnThái Học trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa ở ba tỉnhđồng bằng: Hải Dương, Hải Phòng, Kiến An; cònNguyễn Khắc Nhu chịu trách nhiệm tố chức cuộckhởi nghĩa ở ba tỉnh trung du Sơn Tây, Phú Thọ, YênBái.Sau hai hội nghị ở Lạc Đạo và Bắc Ninh, công tácchuẩn bị khởi nghĩa được triển khai và đẩy mạnh ởcác địa phương. Các xưởng chế bom được lập ra tạicác tỉnh Bắc Ninh, Phú Thọ, Hải Dương, và đã sảnxuất được hàng nghìn quả bom xi măng. Ngoài ra,VNQDĐ còn tổ chức rèn dao, kiếm, mã tấu và đưa đicất giấu Ở những nơi kín đáo chờ ngày khởi sự. Cáccơ sở may cờ, quân phục và in truyền đơn cũng làmviệc liên tục ngày đêm.Giữa lúc công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa đang đượctiến hành khẩn trương thì một số biến cố đã xảy ra,gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của VNQDĐ. Điểnhình là vụ nổ bom do sơ suất khi chế tạo đã làm chết3 đảng viên VNQDĐ ở Bắc Ninh (ngày 8-9-1929), vànhất là vụ phản bội của Phạm Thành Dương (tức ĐộiDương) ngày 25-12-1929 tại hội nghị Võng La (PhúThọ) . Những sự cố này đã buộc Pháp cảnh giác, tăngcường các cuộc lùng sục, khủng bố, đẩy VNQDĐ đếnnguy cơ khởi nghĩa non.Để đối phó với tình hình, ngày 26-1-1930, NguyễnThái Học lại triệu tập một cuộc họp khẩn cấp tại làngMỹ Xá (Nam Sách, Hải Dương) để khẳng định lạichủ trương khởi nghĩa, đồng thời kiểm tra và thúcđẩy tiến độ thực hiện các công việc chuẩn bị khởinghĩa. Trên cơ sở phần tích tình hình của Đảng,Nguyễn Thái Học nhận xét: Đảng chúng ta (tứcVNQDĐ - TG) có thể tiêu ma hết lực lượng. Một khilòng sợ sệt đã chen vào đầu óc quần chúng khiến họhết hăng hái, hết tin tưởng thì phong trào cách mạngcó thể nguội lạnh như đám tro tàn, rồi người củaĐảng cũng sẽ liên tiếp bị bắt dẩn, vô tình đã xô đẩyanh em vào cái chết lạnh lùng mòn mỏi ở các phòngngục trại giam, âu là chết đi để thành cái gương phấnđấu cho người sau nối bước. Không thành công thicũng thành nhân(l).Căn cứ vào kết quả chuẩn bị khởi nghĩa ở các địaphương, Nguyễn Thái Học đã bàn bạc với các đổngchí, quyết định hoãn thời gian khởi nghĩa tại ba tỉnhmiền xuôi đến ngày 15-2-1930.Đúng như kế hoạch đã định, đêm ngày 9 rạng ngày10-2-1930, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ ở Yên Bái.Quân khởi nghĩa đã chiếm được trại lính cơ số 5 và 6,giết được một số sĩ quan và hạ sĩ quan người Pháp.Nhưng họ vẫn không lôi kéo được toàn bộ lính khốxanh, và không làm chủ được tình hình chiến sự ởYên Bái.Sáng ngày 10-2, Pháp tập trung lực lượng (có máybay yểm trợ) tố chức phản công chiếm lại các căn cứbị mất, đẩy nghĩa quân vào tình trạng tan rã.Tại Lâm Thao (Phú Thọ), nghĩa quân dưới sự chỉ huycủa Phạm Nhận đã nhất loạt nổ súng và nhanh chóngchiếm được huyện đường. Tri phủ Đỗ Kim Ngọc bỏtrốn. Nghĩa quân treo cờ và đốt lửa báo tin thắng lợi.Cũng đêm 9-2-1930, Nguyễn Khắc Nhu dẫn một toánnghĩa quân đến đánh đồn Hưng Hóa, nhưng khôngđạt kết quả. Sáng hôm sau, quân Pháp từ Phú Thọkéo lên phản công quyết liệt, quân khởi nghĩa bị đánhtan, Nguyễn Khắc Nhu bị thương sau đó bị bắt, rồi tựsát để giữ tròn khí tiết .Tại Sơn Tây, cuộc tấn công đánh đốn chùa Thôngcũng không giành được thắng lợi do kế hoạch khởinghĩa bị lộ. Sáng ngày 10-2, người phụ trách có khởinghĩa ở đây là Phó Đức Chính đã bị bắt.Sau khi các cuộc nổi dậy ở các tỉnh miền ngược doNguyễn Khắc Nhu đã thất bại thì tại các tỉnh miềnxuôi kế hoạch khởi nghĩa mới bắt đầu được triểnkhai. Đêm ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: