Danh mục

Khởi nghiệp fintech từ cơ hội cách mạng 4.0

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tổ chức truyền thống bắt đầu nhận thức và tìm những phuơng cách khác nhau để ứng phó với “sự phá bĩnh” này. Làn sóng thứ hai, đang diễn ra hiện nay, huớng đến một hệ sinh thái tích hợp trên nền tảng cạnh tranh hợp tác giữa hệ thống tài chính cũ với các công ty công nghệ (cũ và Fintech). Sự thành công của hệ sinh thái khởi nghiệp Fintech phải gắn liền với sự lan tỏa Fintech trên mọi phương diện. Bài viết là những đánh giá và phân tích những khó khăn mà startupFintech gặp phải để đưa ra giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp fintech từ cơ hội cách mạng 4.0KHỞI NGHIỆP FINTECH TỪ CƠ HỘI CÁCH MẠNG 4.0 ThS. Lưu Huỳnh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp Tóm tắt Làn sóng phát kiến công nghệ tài chính (Fintech) gắn liền với nhu cầu đổi mớingành dịch vụ tài chính ngày càng mở rộng. Cụ thể, làn sóng đầu tiên đánh dấutham vọng của các công ty khởi nghiệp Fintech nhằm đối đầu cạnh tranh với các tổchức tài chính ngân hàng truyền thống. Qua đó, các tổ chức truyền thống bắt đầunhận thức và tìm những phuơng cách khác nhau để ứng phó với “sự phá bĩnh” này.Làn sóng thứ hai, đang diễn ra hiện nay, huớng đến một hệ sinh thái tích hợp trênnền tảng cạnh tranh hợp tác giữa hệ thống tài chính cũ với các công ty công nghệ(cũ và Fintech). Sự thành công của hệ sinh thái khởi nghiệp Fintech phải gắn liềnvới sự lan tỏa Fintech trên mọi phương diện. Bài viết là những đánh giá và phântích những khó khăn mà startupFintech gặp phải để đưa ra giải pháp khắc phục. Từ khóa: Fintech; Hệ sinh thái khởi nghiệp; Kinh tế số; Cách mạngcông nghiệp 4.0; Việt Nam… 1. Fintech và khởi nghiệp Fintech với nền kinh tế số trong thời đại 4.0 1.1. FinTech là gì? CMCN 4.0 là cuộc cách mạng về dữ liệu. Trong góc nhìn Fintech, đây làcuộc cách mạng về dữ liệu tài chính được khai thác để làm cơ sở cho các phát kiếnvề dịch vụ tài chính, ngân hàng. Do vậy, ai là người nắm trong tay dữ liệu sẽ làngười có lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn. Các gã khổng lồ công nghệ Google vàFacebook, những tập đoàn nắm trong tay cơ sở dữ liệu (bao gồm dữ liệu hành vikhách hàng) của một lượng cư dân đông đảo trên toàn thế giới. Các ngân hàng cónhiều lý do để lo sợ khi các gã khổng lồ công nghệ đã bắt đầu nhảy vào lĩnh vựctài chính. Đó là chưa kể đến làn sóng mạnh mẽ các công ty khởi nghiệp Fintechmà đi đầu là Lending Club, với sự kiện IP lớn nhất ngành công nghệ năm 2014của nó trở thành dấu mốc thay đổi cuộc chơi trong toàn bộ ngành Fintech Địnhnghĩa về lĩnh vực ngân hàng thậm chí có thể phải bổ sung thêm khái niệm “ngânhàng phi ngân hàng”. Ngành ngân hàng đã và đang đối diện với sự cạnh tranh ở mọi phân khúc vàthị trường ngách. Các gã khổng lồ và các công ty Fintech đang “xé lẻ để đánh” vàomiếng bánh béo bỡ dịch vụ tài chính, ngân hàng. Các ngân hàng truyền thống, với hệthống lõi và mạng lưới kế thừa nếu không chuyển đổi sẽ gặp bất lợi trước những “kẻ32phá bĩnh sáng tạo” vốn được cấu trúc tinh gọn, nhanh nhạy, và ít bị tác động bởi quytắc luật định như các ngân hàng. Ngân hàng trên thế giới đang phải thức tỉnh trướcmối đe dọa đến sự sống còn của chính mình. Năm 2009, trên Financial Times, giámđốc điều hành BBV Francisco Gonzalez phải thừa nhận “Các ngân hàng cần phảicạnh tranh với Amazon và Google hoặc là chết” (Chishti & Barberis, 2016). Các giao dịch tài chính là thị trường mục tiêu chính của làn sóng Fintech toàncầu. Trong đó, hai lĩnh vực mà các công ty Fintech tấn công nhiều nhất là dịch vụngân hàng dành cho khách hàng và thanh toán & chuyển tiền. Sau cuộc khủnghoảng tài chính 2008, niềm tin dân chúng vào hệ thống ngân hàng đổ vỡ, cũng làthời cơ cho các công ty Fintech giành lấy niềm tin khách hàng. Sự ra đời của công nghệ blockchain là một lời đáp trả đanh thép cho thái độđó. Rõ ràng, khách hàng là trụ cột quan trọng của giao dịch tài chính và bên nắmgiữ được lòng trung thành và sự cam kết của người tiêu dùng sẽ bên giành đượcthắng lợi của cuộc chiến này. Khi cảm nhận được cơ hội và khi các ngân hàngkhông chịu thay đổi thì các đối thủ mà đặc biệt là những gã khổng lồ như Facebook,Goolge, Apple, Samsung, Paypal, Amazon sẽ chắc chắn nhảy vào thay thế vai trò(và rõ ràng các đối thủ này hiện nay đã nhận thức và hành động thông qua các phầnmềm dịch vụ (Chishti & Barberis, 2016). Tuy nhiên, ngân hàng không phải khôngcòn cơ hội cứu vãn, thậm chí tận dụng để phát triển hơn. Các ngân hàng truyềnthống nắm trong tay lợi thế về độ phủ của mạng lưới và cơ sở khách hàng. Rõ ràng, có một lựa chọn tốt hơn khi mang lại lợi ích cho cả hai bên của cuộcchiến, đó là “thiết lập quan hệ hợp tác hoặc đối tác”. Đây đang trở thành xu hướngchung hiện nay. Theo EY (2017a), một mô hình như thế này là giải pháp lý tưởngnhất. Số liệu của EY cho thấy hơn phân nửa các ngân hàng toàn cầu chọn giải pháphợp tác với các công ty Fintech, trong đó các ngân hàng khu vực châu Á – Thái BìnhDương là tích cực nhất, với tỷ lệ 57,3%. Phân tích của PwC (2017a) cũng cho thấycác khuynh hướng cạnh tranh ít hơn và hợp tác nhiều hơn giữa các công tyFintech và các tổ chức dịch vụ tài chính. Một kịch bản có thể xảy ra của khuynhhướng này là các ngân hàng cuối cùng sẽ chỉ còn đóng vai trò như các “dịch vụnền” đơn thuần, vì đối tượng sở hữu mối quan hệ khách hàng trong tương lai sẽ làcác gã khổng lồ công nghệ và các công ty Fintech. Do vậy, một khái niệm tương laihoàn toàn có thể được hình thành “ngân hàng Fintech”. Đến nay, cuộc vận động Fintech (ở các thị trường phát triển) được nhìnnhận qua 2 làn sóng. Hiện tại, chúng ta đang ở giai đoạn cuối của làn sóng thứnhất, nơi gắn liền với sự ra đời của các công ty khởi nghiệp Fintech, cạnh tranh lạitrực tiếp với các ngân hàng truyền thống về những sản phẩm dịch vụ cụ thể ở nhiềuphân khúc như cho vay và tín dụng, thanh toán, chuyển tiền, và quản lý tài sản. 33Làn sóng thứ hai đang bắt đầu ở các thị trường phát triển và các trung tâm Fintechhàng đầu trên thế giới. Với trọng tâm là xây dựng một nền kinh tế API (giao diện lập trình ứngdụng) kết nối và chia sẻ giữa các tổ chức dịch vụ tài chính hiện hành và các công tyFintech thông qua một giao diện lập trình ứng dụng thống nhất (Chishti & Barberis,2016). Theo đó, nền kinh tế API được thiết kế xoay quanh 4 khối kiến trúc cơ bảngồm xã hội, di động, phân tích, và ...

Tài liệu được xem nhiều: