Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi không bao giờ đặt cược vào sự thành công của những sản phẩm “độc đáo”. Bởi thông thường, chúng chỉ “độc đáo” ở chỗ khách hàng chẳng thèm quan tâm gì đến sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 1Khởi nghiệp trong 12 tuần Tuần 1: Đánh giá ý tưởng của bạn. Có nên đặt cược vào ý tưởng của bạnTôi không bao giờ đặt cược vào sự thành công của những sảnphẩm “độc đáo”. Bởi thông thường, chúng chỉ “độc đáo” ở chỗkhách hàng chẳng thèm quan tâm gì đến sản phẩm.Ở công ty phần mềm của tôi, đã có những lúc chúng tôi phátminh ra những phần mềm tuyệt diệu, những sản phẩm mà có lẽcả thế giới sẽ phải cong đuôi xếp hàng để mua. Nhưng sau khitốn hàng nghìn đô la (và cả hàng nghìn giờ lao động bạc mặt) đểgiới thiệu sản phẩm ra thị trường, chúng tôi đã ngạc nhiên khiphát hiện ra rằng chỉ có mỗi chúng tôi nghĩ rằng sản phẩm đó làtuyệt diệu. Khi bạn nghĩ ra một ý tưởng hoàn toànmới, rất có thể là không hề có thị trường cho sản phẩm đó.Tương tự như thế, nếu bạn nghĩ ra một sản phẩm không có đốithủ cạnh tranh thì rất có thể không có “cầu” về sản phẩm đó.Vậy làm sao để biết sản phẩm của bạn có đáng đặt cược vào haykhông? Sự thực là bạn không bao giờ biết chắc 100% rằng ýtưởng của bạn sẽ ăn tiền. Thành công không chỉ phụ thuộc vào“tình yêu” bạn dành cho sản phẩm mà còn phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố khác nằm ngoài ý chí của bạn. Những yếu tố đó là:1. Tính rõ ràng của sản phẩm: Ý tưởng của bạn có tiềm năng tạora được một sản phẩm mang lại lợi nhuận thực sự không hay chỉlà một suy nghĩ thoáng qua?2. Đội hình: Một ê kíp ngon lành đằng sau ý tưởng có thể tạo nênsự khác biệt3. Nguồn lực: Bạn có đủ nguồn nguyên liệu, kiến thức, quan hệ,tài chính và hàng trăm ngàn thứ linh tinh khác để “trình làng” sảnphẩm của mình?4. Nhu cầu thị trường: Sản phẩm này có “gãi đúng chỗ ngứa” củakhách hàng?5. Đối thủ cạnh tranh: Bạn sẽ phải làm gì để cạnh tranh với cácđối thủ của mình?Trước khi dốc tiền vào ý tưởng của mình, hãy làm một chút điềutra về những sản phẩm tương tự trên thị trường. Hãy tìm hiểu vềgiá cả, thị phần, khách hàng, doanh thu v.v… tất cả mọi thứ vềnhững sản phẩm đó. Xin nhắc lại, nếu không có sản phẩm tươngtự, rất có thể là không có thị trường cho sản phẩm .Nghiên cứu kỹ về đối thủ cạnh tranh, cả cá lớn và cá bé và cávừa vừa. Nhắc lại, nếu không có đối thủ cạnh tranh rất có thể làkhông có nhu cầu cho sản phẩm.Nghiên cứu kỹ khách hàng mục tiêu. Tìm hiểu phản ứng của họđối với ý tưởng của bạn. Tránh xa bạn bè và người thân bởi vì họsẽ chỉ nói những gì bạn muốn nghe.Lời khuyên cuối cùng, khi có một ý tưởng mới, bạn hãy làm theocái đầu của mình, đừng làm theo “lời trái tim muốn nói”. Với tôibây giờ, tôi sẽ cân nhắc đồng xu này nên đem đầu tư vào ýtưởng của mình hay là đi chơi Poker cho đã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi nghiệp trong 12 tuần - tuần 1Khởi nghiệp trong 12 tuần Tuần 1: Đánh giá ý tưởng của bạn. Có nên đặt cược vào ý tưởng của bạnTôi không bao giờ đặt cược vào sự thành công của những sảnphẩm “độc đáo”. Bởi thông thường, chúng chỉ “độc đáo” ở chỗkhách hàng chẳng thèm quan tâm gì đến sản phẩm.Ở công ty phần mềm của tôi, đã có những lúc chúng tôi phátminh ra những phần mềm tuyệt diệu, những sản phẩm mà có lẽcả thế giới sẽ phải cong đuôi xếp hàng để mua. Nhưng sau khitốn hàng nghìn đô la (và cả hàng nghìn giờ lao động bạc mặt) đểgiới thiệu sản phẩm ra thị trường, chúng tôi đã ngạc nhiên khiphát hiện ra rằng chỉ có mỗi chúng tôi nghĩ rằng sản phẩm đó làtuyệt diệu. Khi bạn nghĩ ra một ý tưởng hoàn toànmới, rất có thể là không hề có thị trường cho sản phẩm đó.Tương tự như thế, nếu bạn nghĩ ra một sản phẩm không có đốithủ cạnh tranh thì rất có thể không có “cầu” về sản phẩm đó.Vậy làm sao để biết sản phẩm của bạn có đáng đặt cược vào haykhông? Sự thực là bạn không bao giờ biết chắc 100% rằng ýtưởng của bạn sẽ ăn tiền. Thành công không chỉ phụ thuộc vào“tình yêu” bạn dành cho sản phẩm mà còn phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố khác nằm ngoài ý chí của bạn. Những yếu tố đó là:1. Tính rõ ràng của sản phẩm: Ý tưởng của bạn có tiềm năng tạora được một sản phẩm mang lại lợi nhuận thực sự không hay chỉlà một suy nghĩ thoáng qua?2. Đội hình: Một ê kíp ngon lành đằng sau ý tưởng có thể tạo nênsự khác biệt3. Nguồn lực: Bạn có đủ nguồn nguyên liệu, kiến thức, quan hệ,tài chính và hàng trăm ngàn thứ linh tinh khác để “trình làng” sảnphẩm của mình?4. Nhu cầu thị trường: Sản phẩm này có “gãi đúng chỗ ngứa” củakhách hàng?5. Đối thủ cạnh tranh: Bạn sẽ phải làm gì để cạnh tranh với cácđối thủ của mình?Trước khi dốc tiền vào ý tưởng của mình, hãy làm một chút điềutra về những sản phẩm tương tự trên thị trường. Hãy tìm hiểu vềgiá cả, thị phần, khách hàng, doanh thu v.v… tất cả mọi thứ vềnhững sản phẩm đó. Xin nhắc lại, nếu không có sản phẩm tươngtự, rất có thể là không có thị trường cho sản phẩm .Nghiên cứu kỹ về đối thủ cạnh tranh, cả cá lớn và cá bé và cávừa vừa. Nhắc lại, nếu không có đối thủ cạnh tranh rất có thể làkhông có nhu cầu cho sản phẩm.Nghiên cứu kỹ khách hàng mục tiêu. Tìm hiểu phản ứng của họđối với ý tưởng của bạn. Tránh xa bạn bè và người thân bởi vì họsẽ chỉ nói những gì bạn muốn nghe.Lời khuyên cuối cùng, khi có một ý tưởng mới, bạn hãy làm theocái đầu của mình, đừng làm theo “lời trái tim muốn nói”. Với tôibây giờ, tôi sẽ cân nhắc đồng xu này nên đem đầu tư vào ýtưởng của mình hay là đi chơi Poker cho đã.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0