Khởi phát chuyển dạ bằng misoprostol ngậm dưới lưỡi trong thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả và tính an toàn của khởi phát chuyển dạ dùng 50 mcg misoprostol ngậm dưới lưỡi so với dùng oxytocin trong các trường hợp thai trưởng thành có ối vỡ non. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi phát chuyển dạ bằng misoprostol ngậm dưới lưỡi trong thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 2 * 2012 KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG MISOPROSTOL NGẬM DƯỚI LƯỠI TRONG THAI TRƯỞNG THÀNH ỐI VỠ NON: THỬ NGHIỆM ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN Nguyễn Văn Trương*, Đỗ Văn Dũng**, Trần Sơn Thạch*, Nguyễn Tấn Phát* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả và tính an toàn của khởi phát chuyển dạ dùng 50 mcg misoprostol ngậm dưới lưỡi so với dùng oxytocin trong các trường hợp thai trưởng thành có ối vỡ non. Thiết kế: thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, 2 nhóm song song. Địa điểm: bệnh viện phụ sản Hùng Vương, 900 giường, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đối tượng: các sản phụ có thai > 37 tuần, đơn thai, ngôi thuận, và nhập viện vì ối vỡ non, chưa có dấu hiệu nhiễm khuẩn ối. Phương pháp: Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên theo khối, do phần mềm tạo ra. Sau khi ký cam kết đồng ý tham gia, đối tượng nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên để được khởi phát chuyển dạ bằng 50 mcg ngậm dưới lưỡi hoặc truyền tĩnh mạch oxytocin. Misoprostol có thể được lặp lại sau mỗi 4 giờ nếu chưa có chuyển dạ tích cực, và giới hạn tối đa 4 liều. Oxytocin được truyền với liều bắt đầu là 2 mUI/phút, và được điều chỉnh mỗi 20 phút để đạt cơn gò phù hợp. Sau khởi phát 18 giờ, nếu chuyển dạ tích cực không xảy ra, thì xem như thất bại. Kết cục chính: mổ sanh, sanh ngã âm đạo trong 24 giờ, các hình thái rối loạn cơn gò tử cung. Kết quả: Có 1208 sản phụ được thu nhận và phân nhóm ngẫu nhiên trong thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2008 đến tháng 11/2011. Tỉ lệ mổ sanh trong nhóm oxytocin và misoprostol lần lượt là 18,0% (109/605) và 17,4% (105/603), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: -3,7% đến 4,9%). Tuy nhiên, mổ sanh vì khởi phát chuyển dạ thất bại trong nhóm oxytocin là 5,1% (31/605), trong khi nhóm misoprostol là 2,5% (15/603), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,5% đến 4,8%). Sanh ngã âm đạo trong 24 giờ ở nhóm oxytocin và misoprostol gần như tương tự, 81,3% (492/605) so với 80,1% (483/603). Trong nhóm misoprostol có 91 ca (15,1%) có các hình thái rối loạn cơn gò, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm oxytocin (khác biệt 12,3%, KTC 95%: 9,1% đến 15,4%). Giữa hai nhóm, không có khác biệt về cách sanh, can thiệp do suy thai hoặc các kết cục sơ sinh khác. Kết luận: misoprostol liều 50 mcg ngậm dưới lưỡi có thể là chọn lựa để khởi phát chuyển dạ trong thai trưởng thành có ối vỡ non. Sử dụng misoprostol làm giảm mổ sanh do khởi phát chuyển dạ thất bại, nhưng đi kèm với tăng nguy cơ bị rối loạn cơn gò. Từ khóa: khởi phát chuyển dạ, misoprostol, dưới lưỡi, ối vỡ non. *Bệnh Viện Hùng Vương ** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Ngyễn Văn Trương ĐT: 0918.484.794 114 Email: truong-bvhv@hcm.vnn. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học ABSTRACT LABOR INDUCTION USING SUBLINGUAL MISOPROSTOL FOR PRELABOR RUPTURE OF MEMBRANES AT TERM: A RANDOMISED CONTROLLED TRIAL Nguyen Van Truong, Do Van Dung, Tran Son Thach, Nguyen Tan Phat * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No.2 – 2012: 114 - 123 Objectives: To compare the effectiveness and safety of labor induction between 50mcg sublingual misoprostol and intravenous oxytocin drip among women with term prelabor rupture of the membranes (PROM). Design: parallel randomized controlled trial. Setting: Hung Vuong hospital, a tertiary-level, referral 900-bed maternity center at Ho Chi Minh City, Vietnam. Participants: Women with PROM and single, live and cephalic- presentation at completed 37 weeks of gestation or more, without sign of chorioamnionitis. Methods: a central, computer-generated, block-randomization scheme was adopted. After giving a written informed consent, an eligible participant was randomly assigned to receive either 50mcg sublingual misoprostol or intravenous oxytocin drip. Misoprostol was repeated, if necessary, four- hourly until total of 4 doses. Oxytocin drip initiated at 2mUI/minute was adjusted at twenty minutes basis until achievement of favorable contractions. Labor was managed using the standard treatment protocol. Labor induction was considered failed unless it achieved active phase 18 hours post-interventionally. Main outcomes: Cesarean delivery, vaginal delivery within 24 hours, excessive uterine activity. Results: a total of 1208 participants were randomized from May 2008 to Nov 2011. Cesarean section rate was 18.0% (109/605) in oxytocin group and 17.4% (105/603) in misoprostol group, yielding a difference rate of 0.6% (95% CI: -3.7% to 4.9%). However, significantly more women receiving oxytocin underwent cesarean delivery indicated for failed induction than misoprostol group (5.1% versus 2.5%) with an absolute difference of 2.6% (95% CI : 0.5% to 4.8%). In contrast, rate of excessive uterine activity was higher if labor was initiated by misoprostol with a difference of 12.3% (95% CI: 9.1% to 15.4%). There were no significant diffe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi phát chuyển dạ bằng misoprostol ngậm dưới lưỡi trong thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 2 * 2012 KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG MISOPROSTOL NGẬM DƯỚI LƯỠI TRONG THAI TRƯỞNG THÀNH ỐI VỠ NON: THỬ NGHIỆM ĐỐI CHỨNG NGẪU NHIÊN Nguyễn Văn Trương*, Đỗ Văn Dũng**, Trần Sơn Thạch*, Nguyễn Tấn Phát* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả và tính an toàn của khởi phát chuyển dạ dùng 50 mcg misoprostol ngậm dưới lưỡi so với dùng oxytocin trong các trường hợp thai trưởng thành có ối vỡ non. Thiết kế: thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên, 2 nhóm song song. Địa điểm: bệnh viện phụ sản Hùng Vương, 900 giường, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đối tượng: các sản phụ có thai > 37 tuần, đơn thai, ngôi thuận, và nhập viện vì ối vỡ non, chưa có dấu hiệu nhiễm khuẩn ối. Phương pháp: Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên theo khối, do phần mềm tạo ra. Sau khi ký cam kết đồng ý tham gia, đối tượng nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên để được khởi phát chuyển dạ bằng 50 mcg ngậm dưới lưỡi hoặc truyền tĩnh mạch oxytocin. Misoprostol có thể được lặp lại sau mỗi 4 giờ nếu chưa có chuyển dạ tích cực, và giới hạn tối đa 4 liều. Oxytocin được truyền với liều bắt đầu là 2 mUI/phút, và được điều chỉnh mỗi 20 phút để đạt cơn gò phù hợp. Sau khởi phát 18 giờ, nếu chuyển dạ tích cực không xảy ra, thì xem như thất bại. Kết cục chính: mổ sanh, sanh ngã âm đạo trong 24 giờ, các hình thái rối loạn cơn gò tử cung. Kết quả: Có 1208 sản phụ được thu nhận và phân nhóm ngẫu nhiên trong thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2008 đến tháng 11/2011. Tỉ lệ mổ sanh trong nhóm oxytocin và misoprostol lần lượt là 18,0% (109/605) và 17,4% (105/603), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: -3,7% đến 4,9%). Tuy nhiên, mổ sanh vì khởi phát chuyển dạ thất bại trong nhóm oxytocin là 5,1% (31/605), trong khi nhóm misoprostol là 2,5% (15/603), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (KTC 95%: 0,5% đến 4,8%). Sanh ngã âm đạo trong 24 giờ ở nhóm oxytocin và misoprostol gần như tương tự, 81,3% (492/605) so với 80,1% (483/603). Trong nhóm misoprostol có 91 ca (15,1%) có các hình thái rối loạn cơn gò, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm oxytocin (khác biệt 12,3%, KTC 95%: 9,1% đến 15,4%). Giữa hai nhóm, không có khác biệt về cách sanh, can thiệp do suy thai hoặc các kết cục sơ sinh khác. Kết luận: misoprostol liều 50 mcg ngậm dưới lưỡi có thể là chọn lựa để khởi phát chuyển dạ trong thai trưởng thành có ối vỡ non. Sử dụng misoprostol làm giảm mổ sanh do khởi phát chuyển dạ thất bại, nhưng đi kèm với tăng nguy cơ bị rối loạn cơn gò. Từ khóa: khởi phát chuyển dạ, misoprostol, dưới lưỡi, ối vỡ non. *Bệnh Viện Hùng Vương ** Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Ngyễn Văn Trương ĐT: 0918.484.794 114 Email: truong-bvhv@hcm.vnn. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 2 * 2012 Nghiên cứu Y học ABSTRACT LABOR INDUCTION USING SUBLINGUAL MISOPROSTOL FOR PRELABOR RUPTURE OF MEMBRANES AT TERM: A RANDOMISED CONTROLLED TRIAL Nguyen Van Truong, Do Van Dung, Tran Son Thach, Nguyen Tan Phat * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No.2 – 2012: 114 - 123 Objectives: To compare the effectiveness and safety of labor induction between 50mcg sublingual misoprostol and intravenous oxytocin drip among women with term prelabor rupture of the membranes (PROM). Design: parallel randomized controlled trial. Setting: Hung Vuong hospital, a tertiary-level, referral 900-bed maternity center at Ho Chi Minh City, Vietnam. Participants: Women with PROM and single, live and cephalic- presentation at completed 37 weeks of gestation or more, without sign of chorioamnionitis. Methods: a central, computer-generated, block-randomization scheme was adopted. After giving a written informed consent, an eligible participant was randomly assigned to receive either 50mcg sublingual misoprostol or intravenous oxytocin drip. Misoprostol was repeated, if necessary, four- hourly until total of 4 doses. Oxytocin drip initiated at 2mUI/minute was adjusted at twenty minutes basis until achievement of favorable contractions. Labor was managed using the standard treatment protocol. Labor induction was considered failed unless it achieved active phase 18 hours post-interventionally. Main outcomes: Cesarean delivery, vaginal delivery within 24 hours, excessive uterine activity. Results: a total of 1208 participants were randomized from May 2008 to Nov 2011. Cesarean section rate was 18.0% (109/605) in oxytocin group and 17.4% (105/603) in misoprostol group, yielding a difference rate of 0.6% (95% CI: -3.7% to 4.9%). However, significantly more women receiving oxytocin underwent cesarean delivery indicated for failed induction than misoprostol group (5.1% versus 2.5%) with an absolute difference of 2.6% (95% CI : 0.5% to 4.8%). In contrast, rate of excessive uterine activity was higher if labor was initiated by misoprostol with a difference of 12.3% (95% CI: 9.1% to 15.4%). There were no significant diffe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Khởi phát chuyển dạ Misoprostol ngậm dưới lưỡi Ối vỡ non Nhiễm khuẩn ốiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 199 0 0