![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Không bỏ thai khi bị cường giáp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi đang mang thai tháng thứ 4 thì phát hiện bị cường giáp (Basedow). Bác sĩ bảo nếu không điều trị thì sẽ ảnh hưởng đến cả 2 mẹ con và có kê thuốc uống nhưng không đảm bảo thuốc không có ảnh hưởng đến thai nhi (có vẻ như khuyên tôi bỏ thai). Tôi đang rất hoang mang không biết thế nào. Hãy cho tôi lời khuyên? Hoa Hoa- Trả lời:Bệnh Basedow (còn được gọi là bệnh Graves) thường xảy ra ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản. Do đó, một số người bệnh sẽ phải trải qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không bỏ thai khi bị cường giápKhông bỏ thai khi bị cường giápTôi đang mang thai tháng thứ 4 thì phát hiệnbị cường giáp (Basedow).Bác sĩ bảo nếu không điều trị thì sẽ ảnh hưởngđến cả 2 mẹ con và có kê thuốc uống nhưngkhông đảm bảo thuốc không có ảnh hưởng đếnthai nhi (có vẻ như khuyên tôi bỏ thai). Tôi đangrất hoang mang không biết thế nào. Hãy cho tôilời khuyên? Hoa Hoa- Trả lời:Bệnh Basedow (còn được gọi là bệnh Graves)thường xảy ra ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản.Do đó, một số người bệnh sẽ phải trải qua quátrình mang thai kèm với bệnh đồng thời. Việcđiều trị bệnh này chính yếu phải dựa vào cácthuốc uống, gọi chung là các thuốc kháng giáptổng hợp (KGTH).Do có nhiều bệnh nhân giống như bạn nên thuốcnày đã được sử dụng khá nhiều và kết quả chothấy thuốc có hiệu quả tốt, an toàn trong khimang thai, cho cả cho mẹ và con. Tuy nhiên,cũng giống như hầu hết các thuốc khác, việc sửdụng trong thời gian mang thai phải hết sức cẩnthận, chỉ định đúng và liều dùng tối thiểu, khôngchỉ bởi vì ảnh hưởng của thuốc mà còn vì tìnhtrạng cường giáp phải được điều chỉnh thật tốt,tránh để còn tình trạng cường giáp hoặc chuyểnsang trạng thái suy giáp do thuốc bởi hai trạngthái này gây rất nhiều tác hại trên thai nhi.Bệnh cường giáp, nếu không được điều trị đúng,sẽ nguy hiểm tới sức khỏe của cả mẹ lẫn con.Tuy nhiên, đây không phải là lý do phải bỏ thai.Xin nhấn mạnh là “không có chỉ định bỏ thainếu bị cường giáp”.Ở hầu hết các nước, việc bỏ thai được qui địnhrất chặt chẽ, không thể tùy tiện được và cườnggiáp không nằm trong các chỉ định bỏ thai. Việcquan trọng nhất là điều trị tình trạng cường giápcho thật ổn định trong suốt thai kỳ và đặc biệtchú ý là thời gian sau sinh vì bệnh rất hay táiphát và nặng lên ở giai đoạn này, còn sản phụsau sinh lại ít muốn đi khám bệnh.Biện pháp cơ bản và phổ biến là dùng thuốcKGTH. Nhiệm vụ chính của bác sĩ là kê toa loạithuốc phù hợp, theo dõi và điều chỉnh liều đúngđể khắc phục tình trạng cường giáp, đảm bảo ổnđịnh sức khỏe cho mẹ và do đó cho cả con.Giai đoạn bào thai rất quan trọng với trẻ và chịuảnh hưởng rất nhiều từ sức khỏe và cả tinh thầncủa người mẹ. Bên cạnh việc uống thuốc và táikhám theo dõi, người mẹ cần chú ý chế độ sinhhoạt, nghỉ ngơi, ăn uống, hạn chế những căngthẳng, lo âu…Bệnh cường giáp làm thai kỳ trở nên khó khănhơn nhưng với những biện pháp điều trị đúng vàsự nỗ lực của người mẹ cùng sự hỗ trợ từ ngườithân, hành trình sẽ cập bến an toàn, “mẹ sẽ tròn,con sẽ vuông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không bỏ thai khi bị cường giápKhông bỏ thai khi bị cường giápTôi đang mang thai tháng thứ 4 thì phát hiệnbị cường giáp (Basedow).Bác sĩ bảo nếu không điều trị thì sẽ ảnh hưởngđến cả 2 mẹ con và có kê thuốc uống nhưngkhông đảm bảo thuốc không có ảnh hưởng đếnthai nhi (có vẻ như khuyên tôi bỏ thai). Tôi đangrất hoang mang không biết thế nào. Hãy cho tôilời khuyên? Hoa Hoa- Trả lời:Bệnh Basedow (còn được gọi là bệnh Graves)thường xảy ra ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản.Do đó, một số người bệnh sẽ phải trải qua quátrình mang thai kèm với bệnh đồng thời. Việcđiều trị bệnh này chính yếu phải dựa vào cácthuốc uống, gọi chung là các thuốc kháng giáptổng hợp (KGTH).Do có nhiều bệnh nhân giống như bạn nên thuốcnày đã được sử dụng khá nhiều và kết quả chothấy thuốc có hiệu quả tốt, an toàn trong khimang thai, cho cả cho mẹ và con. Tuy nhiên,cũng giống như hầu hết các thuốc khác, việc sửdụng trong thời gian mang thai phải hết sức cẩnthận, chỉ định đúng và liều dùng tối thiểu, khôngchỉ bởi vì ảnh hưởng của thuốc mà còn vì tìnhtrạng cường giáp phải được điều chỉnh thật tốt,tránh để còn tình trạng cường giáp hoặc chuyểnsang trạng thái suy giáp do thuốc bởi hai trạngthái này gây rất nhiều tác hại trên thai nhi.Bệnh cường giáp, nếu không được điều trị đúng,sẽ nguy hiểm tới sức khỏe của cả mẹ lẫn con.Tuy nhiên, đây không phải là lý do phải bỏ thai.Xin nhấn mạnh là “không có chỉ định bỏ thainếu bị cường giáp”.Ở hầu hết các nước, việc bỏ thai được qui địnhrất chặt chẽ, không thể tùy tiện được và cườnggiáp không nằm trong các chỉ định bỏ thai. Việcquan trọng nhất là điều trị tình trạng cường giápcho thật ổn định trong suốt thai kỳ và đặc biệtchú ý là thời gian sau sinh vì bệnh rất hay táiphát và nặng lên ở giai đoạn này, còn sản phụsau sinh lại ít muốn đi khám bệnh.Biện pháp cơ bản và phổ biến là dùng thuốcKGTH. Nhiệm vụ chính của bác sĩ là kê toa loạithuốc phù hợp, theo dõi và điều chỉnh liều đúngđể khắc phục tình trạng cường giáp, đảm bảo ổnđịnh sức khỏe cho mẹ và do đó cho cả con.Giai đoạn bào thai rất quan trọng với trẻ và chịuảnh hưởng rất nhiều từ sức khỏe và cả tinh thầncủa người mẹ. Bên cạnh việc uống thuốc và táikhám theo dõi, người mẹ cần chú ý chế độ sinhhoạt, nghỉ ngơi, ăn uống, hạn chế những căngthẳng, lo âu…Bệnh cường giáp làm thai kỳ trở nên khó khănhơn nhưng với những biện pháp điều trị đúng vàsự nỗ lực của người mẹ cùng sự hỗ trợ từ ngườithân, hành trình sẽ cập bến an toàn, “mẹ sẽ tròn,con sẽ vuông”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0