Không dùng chế phẩm cafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh đẻ non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1973, Kuzemco và Pala là những tác giả đầu tiên đã dùng theophylin (1,3dimethylxanthin), cùng nhóm xanthin với cafein để điều trị và dự phòng ngừng thở trẻ sơ sinh. Do thuốc có khả năng thấm qua hàng rào máu - não, kích thích trung tâm hô hấp và làm tăng tính nhạy cảm của trung tâm này với CO2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không dùng chế phẩm cafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh đẻ non Không dùng chế phẩm cafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh đẻ nonNăm 1973, Kuzemco và Pala là những tác giảđầu tiên đã dùng theophylin (1,3-dimethylxanthin), cùng nhóm xanthin vớicafein để điều trị và dự phòng ngừng thở trẻsơ sinh. Do thuốc có khả năng thấm qua hàngrào máu - não, kích thích trung tâm hô hấpvà làm tăng tính nhạy cảm của trung tâm nàyvới CO2.Ngoài ra, theophylin còn làm tăng cung lượngtim, tăng dung tích sống của phổi nên có tácdụng dự phòng ngừng thở tái phát. Năm 1977,Aranda và cộng sự dùng cafein citrat và nhậnthấy tác dụng điều trị của nó có thể còn tốt hơncả theophylin. Sau này, nhiều tác giả đã xác địnhtrong điều trị ngừng hô hấp trẻ sơ sinh, cafein cónhiều ưu điểm hơn theophylin do có phạm vi antoàn trong điều trị rộng hơn (nồng độ điều trị là50mcg/ml). Các tác dụng không mong muốnnhư gây nhịp tim nhanh, kích thích thần kinhtrung ương, rối loạn tiêu hóa ít gặp hơn, nồng độtrong huyết tương ít dao động do thời gian bánthải dài, chỉ cần dùng mỗi ngày một lần. Trẻkhông đáp ứng với theophylin có thể vẫn đápứng với cafein. Vì thế hiện nay, cafein (1,3,7-trimethylxanthin) đang được chỉ định cho chứngngừng thở hô hấp ở trẻ đẻ non trước 34 tuầntuổi, nặng dưới 1.800g, xuất hiện trong 3-5 ngàyđầu.Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang pháttriển trên thế giới, các dạng bào chế cafein (tiêm,uống) vẫn dùng natri benzoat làm chất bảo quản.Chất bảo quản natri benzoat khi vào cơ thể đượcchuyển hóa thành acid benzoic. Trên lâm sàng,nhiều tác giả đã nhận thấy acid benzoic gây hộichứng thở hổn hển. Invitro và các thực nghiệmtrên súc vật đã chứng minh rằng benzoat đẩybilirubin đang gắn vào albumin huyết tương radạng tự do, làm tăng bilirubin máu. Ở trẻ đẻ non,nhất là trẻ đẻ thiếu tháng, albumin huyết tươngcòn kém về số lượng và chất lượng nên khảnăng gắn bilirubin rất kém. Mặt khác, gan chưađủ trưởng thành để nhanh chóng khử độcbilirubin tự do bằng phản ứng liên hợp vớiglycin như trên người bình thường, cho nên khibilirubin tự do tăng sẽ nhanh chóng thấm vàonão gây các biến chứng khó thở, bỏ bú, toànthân vô cảm, co giật rồi hôn mê.Vì vậy, các thầy thuốc cần chú ý không dùngcafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không dùng chế phẩm cafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh đẻ non Không dùng chế phẩm cafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh đẻ nonNăm 1973, Kuzemco và Pala là những tác giảđầu tiên đã dùng theophylin (1,3-dimethylxanthin), cùng nhóm xanthin vớicafein để điều trị và dự phòng ngừng thở trẻsơ sinh. Do thuốc có khả năng thấm qua hàngrào máu - não, kích thích trung tâm hô hấpvà làm tăng tính nhạy cảm của trung tâm nàyvới CO2.Ngoài ra, theophylin còn làm tăng cung lượngtim, tăng dung tích sống của phổi nên có tácdụng dự phòng ngừng thở tái phát. Năm 1977,Aranda và cộng sự dùng cafein citrat và nhậnthấy tác dụng điều trị của nó có thể còn tốt hơncả theophylin. Sau này, nhiều tác giả đã xác địnhtrong điều trị ngừng hô hấp trẻ sơ sinh, cafein cónhiều ưu điểm hơn theophylin do có phạm vi antoàn trong điều trị rộng hơn (nồng độ điều trị là50mcg/ml). Các tác dụng không mong muốnnhư gây nhịp tim nhanh, kích thích thần kinhtrung ương, rối loạn tiêu hóa ít gặp hơn, nồng độtrong huyết tương ít dao động do thời gian bánthải dài, chỉ cần dùng mỗi ngày một lần. Trẻkhông đáp ứng với theophylin có thể vẫn đápứng với cafein. Vì thế hiện nay, cafein (1,3,7-trimethylxanthin) đang được chỉ định cho chứngngừng thở hô hấp ở trẻ đẻ non trước 34 tuầntuổi, nặng dưới 1.800g, xuất hiện trong 3-5 ngàyđầu.Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang pháttriển trên thế giới, các dạng bào chế cafein (tiêm,uống) vẫn dùng natri benzoat làm chất bảo quản.Chất bảo quản natri benzoat khi vào cơ thể đượcchuyển hóa thành acid benzoic. Trên lâm sàng,nhiều tác giả đã nhận thấy acid benzoic gây hộichứng thở hổn hển. Invitro và các thực nghiệmtrên súc vật đã chứng minh rằng benzoat đẩybilirubin đang gắn vào albumin huyết tương radạng tự do, làm tăng bilirubin máu. Ở trẻ đẻ non,nhất là trẻ đẻ thiếu tháng, albumin huyết tươngcòn kém về số lượng và chất lượng nên khảnăng gắn bilirubin rất kém. Mặt khác, gan chưađủ trưởng thành để nhanh chóng khử độcbilirubin tự do bằng phản ứng liên hợp vớiglycin như trên người bình thường, cho nên khibilirubin tự do tăng sẽ nhanh chóng thấm vàonão gây các biến chứng khó thở, bỏ bú, toànthân vô cảm, co giật rồi hôn mê.Vì vậy, các thầy thuốc cần chú ý không dùngcafein có natri benzoat cho trẻ sơ sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0