Không gian mẫu, biến cố và phương pháp liệt kê
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: giúp sinh viên hình thành kỹ năng phát biểu bài toán thông qua các khái niệm cơ bản trong xác suất như không gian mẫu, biến cố,..Bài tập mẫu: Một người bắn 3 viên đạn vào một bia và quan tâm đến kết quả trúng/trật của từng viên (giả sử rằng khả năng trúng/trật là 50/50). Bạn hãy 1. Xác định không gian mẫu. 2. Xác định các biến cố sau và tính xác suất của chúng. a. A: “có đúng một viên trúng bia”. b. B: “có ít nhất 2 viên trúng bia”. Giải Gọi Ai: “viên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian mẫu, biến cố và phương pháp liệt kê Bài tập thảo luận số 1Không gian mẫu, biến cố và phương pháp liệt kêMục đích: giúp sinh viên hình thành kỹ năng phát biểu bài toán thông qua các khái niệm cơ bản trong xácsuất như không gian mẫu, biến cố,...Bài tập mẫu:Một người bắn 3 viên đạn vào một bia và quan tâm đến kết quả trúng/trật của từng viên (giả sử rằng khảnăng trúng/trật là 50/50). Bạn hãy 1. Xác định không gian mẫu. 2. Xác định các biến cố sau và tính xác suất của chúng. a. A: “có đúng một viên trúng bia”. b. B: “có ít nhất 2 viên trúng bia”.GiảiGọi Ai: “viên đạn thứ i trúng bia” (với i = 1, 2, 3). 1. Không gian mẫu S A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c c c c c c c c c c Do khả năng trúng/trật là 50/50 nên khả năng xảy ra của các hậu quả là hoàn toàn bằng nhau. 2. Xác định một số biến cố a. A: “có đúng một viên trúng đích”, nghĩa là 2 viên còn lại sẽ trật, do đó A A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c c c c A3 Pr( A) S8 (chú ý: xác suất này chỉ đúng khi xác suất của các hậu quả đều bằng nhau). b. B: “có ít nhât 2 viên trúng bia”. B là hợp của 2 biến cố không giau nhau, B1 là “có 2 viên trúng bia” và B2 là “cả 3 viên trúng bia”. B A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c . B4 Pr(B) 0.5 S8Bài tập tự giải.Bài 1:Xét phép thử: “bắn không hạn chế số đạn vào một bia cho đến khi lần đầu tiên trúng bia thì dừng”. Ngườita quan tâm đến kết quả trúng/trật của từng viên. Bạn hãy mô tả không gian mẫu.Bài 2:Trong một hộp có 2 bi trắng và 3 bi đỏ. Một người bốc bi 2 lần (không bỏ bi lại vào hộp). 1. Bạn hãy mô tả không gian mẫu. 2. Bạn hãy xác định và tính xác suất biến cố A: “bốc lần 1 được bi trắng và lần 2 được bi đỏ”.Phương pháp đếmMục đích: khi không gian mẫu và biến cố trở nên quá lớn và phức tạp, phương pháp liệt kê như trênkhông thể áp dụng được. Bài tập phần này giúp sinh viên làm quen với phương pháp đếm.Bài tập mẫu: 1. Có bao nhiêu cách khác nhau để rút cùng lúc 4 quân bài từ một cỗ bài 52 lá? 2. Có bao nhiêu cách khác nhau để rút lần lượt 3 quân bài từ cỗ bài 52 lá?Giải 1. Do rút cùng một lúc nên tính thứ tự không được tính đến. Vì vậy, số cách rút được cùng một lúc 4 52! C4 270725 . quân là tổ hợp chập 4 của 52 phần tử 4!(52 4)! 52 2. Do rút lần lượt nên tính thứ tự được tính đến. Vì vậy, số cách rút lần lượt 3 quân là hoán vị chọn 3 trong 52 phần tử 52 P4 52 51 50 132600 .Bài tập tự giảiBài 1:Trong một lớp học có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. 1. Trong lớp có 1 bạn bị bệnh, lớp muốn cử một nhóm đại diện gồm 4 bạn đi thăm. Bạn hãy tìm số cách để chọn ra nhóm này. 2. Trong lớp có 10 bạn học kém. Lớp quyết định cử ra 10 bạn (trong số học sinh còn lại) để 1 kèm 1. Bạn hãy xác định số cách để xếp cặp kèm này. 3. Lớp muốn thành lập một ban cán sự gồm 5 bạn, trong đó có 1 lớp trưởng, 3 lớp phó và 1 thủ quỹ. Bạn hãy tìm số cách để xây dựng nên ban cán sự này.Bài 2:Người ta ghi lần lượt các số từ 1 đến 100 vào 100 mảnh giấy rồi bỏ vào hộp kín. Một người bốc lần lượt 2mảnh giấy. 1. Bạn hãy tính xác suất để tổng 2 số trên 2 mảnh giấy đó là một số chẵn. 2. Lấy hàng đơn vị của tờ thứ 2 gép vào bên phải hàng đơn vị của tờ thứ nhất thành một số. Bạn hãy tính xác suất để số này là lẻ.Bài 3:Một con robot được được đặt trong một khu vực X và muốn đi đến điểm tròn ở đầu đối diện bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian mẫu, biến cố và phương pháp liệt kê Bài tập thảo luận số 1Không gian mẫu, biến cố và phương pháp liệt kêMục đích: giúp sinh viên hình thành kỹ năng phát biểu bài toán thông qua các khái niệm cơ bản trong xácsuất như không gian mẫu, biến cố,...Bài tập mẫu:Một người bắn 3 viên đạn vào một bia và quan tâm đến kết quả trúng/trật của từng viên (giả sử rằng khảnăng trúng/trật là 50/50). Bạn hãy 1. Xác định không gian mẫu. 2. Xác định các biến cố sau và tính xác suất của chúng. a. A: “có đúng một viên trúng bia”. b. B: “có ít nhất 2 viên trúng bia”.GiảiGọi Ai: “viên đạn thứ i trúng bia” (với i = 1, 2, 3). 1. Không gian mẫu S A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c c c c c c c c c c Do khả năng trúng/trật là 50/50 nên khả năng xảy ra của các hậu quả là hoàn toàn bằng nhau. 2. Xác định một số biến cố a. A: “có đúng một viên trúng đích”, nghĩa là 2 viên còn lại sẽ trật, do đó A A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c c c c A3 Pr( A) S8 (chú ý: xác suất này chỉ đúng khi xác suất của các hậu quả đều bằng nhau). b. B: “có ít nhât 2 viên trúng bia”. B là hợp của 2 biến cố không giau nhau, B1 là “có 2 viên trúng bia” và B2 là “cả 3 viên trúng bia”. B A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 , A1 A2 A3 c c c . B4 Pr(B) 0.5 S8Bài tập tự giải.Bài 1:Xét phép thử: “bắn không hạn chế số đạn vào một bia cho đến khi lần đầu tiên trúng bia thì dừng”. Ngườita quan tâm đến kết quả trúng/trật của từng viên. Bạn hãy mô tả không gian mẫu.Bài 2:Trong một hộp có 2 bi trắng và 3 bi đỏ. Một người bốc bi 2 lần (không bỏ bi lại vào hộp). 1. Bạn hãy mô tả không gian mẫu. 2. Bạn hãy xác định và tính xác suất biến cố A: “bốc lần 1 được bi trắng và lần 2 được bi đỏ”.Phương pháp đếmMục đích: khi không gian mẫu và biến cố trở nên quá lớn và phức tạp, phương pháp liệt kê như trênkhông thể áp dụng được. Bài tập phần này giúp sinh viên làm quen với phương pháp đếm.Bài tập mẫu: 1. Có bao nhiêu cách khác nhau để rút cùng lúc 4 quân bài từ một cỗ bài 52 lá? 2. Có bao nhiêu cách khác nhau để rút lần lượt 3 quân bài từ cỗ bài 52 lá?Giải 1. Do rút cùng một lúc nên tính thứ tự không được tính đến. Vì vậy, số cách rút được cùng một lúc 4 52! C4 270725 . quân là tổ hợp chập 4 của 52 phần tử 4!(52 4)! 52 2. Do rút lần lượt nên tính thứ tự được tính đến. Vì vậy, số cách rút lần lượt 3 quân là hoán vị chọn 3 trong 52 phần tử 52 P4 52 51 50 132600 .Bài tập tự giảiBài 1:Trong một lớp học có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. 1. Trong lớp có 1 bạn bị bệnh, lớp muốn cử một nhóm đại diện gồm 4 bạn đi thăm. Bạn hãy tìm số cách để chọn ra nhóm này. 2. Trong lớp có 10 bạn học kém. Lớp quyết định cử ra 10 bạn (trong số học sinh còn lại) để 1 kèm 1. Bạn hãy xác định số cách để xếp cặp kèm này. 3. Lớp muốn thành lập một ban cán sự gồm 5 bạn, trong đó có 1 lớp trưởng, 3 lớp phó và 1 thủ quỹ. Bạn hãy tìm số cách để xây dựng nên ban cán sự này.Bài 2:Người ta ghi lần lượt các số từ 1 đến 100 vào 100 mảnh giấy rồi bỏ vào hộp kín. Một người bốc lần lượt 2mảnh giấy. 1. Bạn hãy tính xác suất để tổng 2 số trên 2 mảnh giấy đó là một số chẵn. 2. Lấy hàng đơn vị của tờ thứ 2 gép vào bên phải hàng đơn vị của tờ thứ nhất thành một số. Bạn hãy tính xác suất để số này là lẻ.Bài 3:Một con robot được được đặt trong một khu vực X và muốn đi đến điểm tròn ở đầu đối diện bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình thống kê máy tính tài liệu tham khảo dành cho giáo viên sinh viên đang trong giai đoạn thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 254 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 192 2 0
-
43 trang 182 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 181 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 179 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 177 0 0