Không gian và thời gian hư ảo trong văn xuôi Việt Nam đương đại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn xuôi Việt Nam đương đại, với hàng loạt vấn đề mới mẻ được đặt ra, việc chọn nhiều tọa độ, nhiều góc nhìn khác nhau để có thể tham chiếu bổ sung cho nhau thật sự là hướng nghiên cứu cần thiết. Tiếp cận văn xuôi Việt Nam đương đại từ không gian và thời gian hư ảo có thể mở ra một đối thoại mới ở những miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt khi gắn liền với xung động sáng tạo tinh thần này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian và thời gian hư ảo trong văn xuôi Việt Nam đương đạiHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HƯ ẢO TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NGUYỄN TRỌNG HIẾU Khoa Giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp Email: tronghieunguvan@gmail.com Tóm tắt: Văn xuôi Việt Nam đương đại, với hàng loạt vấn đề mới mẻ được đặt ra, việc chọn nhiều tọa độ, nhiều góc nhìn khác nhau để có thể tham chiếu bổ sung cho nhau thật sự là hướng nghiên cứu cần thiết. Tiếp cận văn xuôi Việt Nam đương đại từ không gian và thời gian hư ảo có thể mở ra một đối thoại mới ở những miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt khi gắn liền với xung động sáng tạo tinh thần này. Không gian và thời gian được xây dựng trong văn xuôi Việt Nam đương đại chủ yếu là không gian ảo - không gian từ trong giấc mơ, không gian kỳ ảo và không gian cõi tâm linh. Từ khóa: Đương đại, hư ảo, không gian, thời gian, văn học Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Tiếp cận văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, đặc biệt ở mảng văn xuôi, người đọc ngỡngàng trước sự nở rộ của nhiều nhà văn tìm tòi và trải nghiệm. Hiện thực cuộc đời đã được tácgiả soi chiếu từ góc nhìn riêng, cách thể nghiệm riêng. Bức tranh toàn cảnh của đời sống nhưđộng đậy, phập phồng trên trang viết. Đó cũng là lúc con người thực sự sống sâu với đời vàrung cảm với chính mình. Văn xuôi Việt Nam đương đại, với hàng loạt vấn đề mới mẻ đượcđặt ra, việc chọn nhiều toạ độ, nhiều góc nhìn khác nhau để có thể tham chiếu bổ sung cho nhauthật sự là hướng nghiên cứu cần thiết. Tiếp cận văn xuôi Việt Nam đương đại từ không gian vàthời gian hư ảo có thể mở ra một đối thoại mới ở những miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt khigắn liền với xung động sáng tạo tinh thần này. Điều mà hai nhà phân tâm học Freud và Jung quan tâm khi nghiên cứu về tâm lý ngườichủ yếu là vấn đề vô thức. Đó là khám phá đầu tiên để chạm đến những vùng nhạy cảm kháctrong sâu thẳm tâm hồn người. Từ trong cõi vô thức và tâm linh, nhân vật khắc khoải giữanhững khoảng sâu hun hút của không gian và thời gian. Chính vì thế, không gian và thời giantrong tác phẩm cũng mang đậm yếu tố vô thức, tâm linh như một dụng ý nghệ thuật. Khônggian và thời gian được xây dựng trong văn xuôi Việt Nam đương đại chủ yếu là không gian ảo- không gian từ trong giấc mơ, không gian kỳ ảo và không gian cõi tâm linh.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhân vật trong văn xuôi đương đại thường sống trong giấc mơ, và tắm mình trong cõi vôthức. Đó là nơi con người được thỏa sức sống với chính mình, không cần giấu mình trong vỏ bọccủa đạo đức. Trong cõi mộng ấy, không gian mộng tưởng thể hiện được ước mơ của con người. Trong Giấc mơ trên đỉnh Ngựa Trắng của Trần Thùy Mai, không, thời gian giấc mơ thểhiện đậm đặc. Từ đầu chí cuối, tác phẩm là sự đan xen liên hoàn kỳ lạ giữa không, thời gianthực và không, thời gian giấc mơ, giữa quá khứ và thực tại. Quá khứ gắn với câu chuyện tìnhcảm động giữa nàng Ly Ly - vợ của viên đại úy Pháp với người phiên dịch và thực tại của Ngọcvới Tuấn Anh, chàng hướng dẫn viên, nhân viên kiểm lâm, tác giả của những trang tiểu thuyếtcòn dang dở về núi Ngựa Trắng. Ấn tượng về câu chuyện người đàn bà mất tích trong rừng sâumà Tuấn Anh đã kể cho Ngọc nghe hằng đêm lại hiện về trong giấc ngủ đầy mộng mị của cô.Câu chuyện đã chuyển từ không, thời gian hiện thực sang không, thời gian giấc mơ: “Giấc mơ 21TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019khủng khiếp. Ban đầu, tôi nghe tiếng chó sủa dữ dội. Tôi không nhìn thấy con chó, nhưng tiếnggầm gừ của nó rất rõ, rõ đến mức giờ đây tôi còn hình dung được âm thanh sắc và chát chúanhư ở bên tai... lẫn trong tiếng chó tru, tôi nghe người thét lên, tiếng thét rất dài thê thảm. Rồitôi thấy rừng... rồi thấp thoáng tiếng chân người bước nhẹ ngoài hành lang... Nhưng chợt ngoàikia chim hót... rất rõ ràng làm tôi tỉnh hẳn và nhận ra tiếng bước chân kia là những âm thanhảo. Và hình như đấy là dư vang của giấc mơ” [4, tr.79-80]. Tại sao giấc mơ của Ngọc lại trùngkhít với câu chuyện về người đàn bà mất tích trong đêm? Vì sao những trang tiểu thuyết củaTuấn Anh và giấc mơ của Ngọc lại có sự gặp gỡ? Trần Thùy Mai không giải thích bởi dườngnhư chị ý thức được một điều: “Truyện ngắn hiện đại luôn tìm cách hình thành cái bí ẩn và ítcó khả năng lý giải điều đó” và để vén bức màn bí mật trên, ta phải viện đến lý thuyết phân tâmhọc. Theo Freud, giấc mơ luôn có hình thức trá ngụy và thường là sự biến dạng của ham muốntính dục. Nhưng trong tác phẩm văn học, mở rộng ra có thể hiểu giấc mơ như là sự thỏa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không gian và thời gian hư ảo trong văn xuôi Việt Nam đương đạiHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HƯ ẢO TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NGUYỄN TRỌNG HIẾU Khoa Giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp Email: tronghieunguvan@gmail.com Tóm tắt: Văn xuôi Việt Nam đương đại, với hàng loạt vấn đề mới mẻ được đặt ra, việc chọn nhiều tọa độ, nhiều góc nhìn khác nhau để có thể tham chiếu bổ sung cho nhau thật sự là hướng nghiên cứu cần thiết. Tiếp cận văn xuôi Việt Nam đương đại từ không gian và thời gian hư ảo có thể mở ra một đối thoại mới ở những miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt khi gắn liền với xung động sáng tạo tinh thần này. Không gian và thời gian được xây dựng trong văn xuôi Việt Nam đương đại chủ yếu là không gian ảo - không gian từ trong giấc mơ, không gian kỳ ảo và không gian cõi tâm linh. Từ khóa: Đương đại, hư ảo, không gian, thời gian, văn học Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Tiếp cận văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, đặc biệt ở mảng văn xuôi, người đọc ngỡngàng trước sự nở rộ của nhiều nhà văn tìm tòi và trải nghiệm. Hiện thực cuộc đời đã được tácgiả soi chiếu từ góc nhìn riêng, cách thể nghiệm riêng. Bức tranh toàn cảnh của đời sống nhưđộng đậy, phập phồng trên trang viết. Đó cũng là lúc con người thực sự sống sâu với đời vàrung cảm với chính mình. Văn xuôi Việt Nam đương đại, với hàng loạt vấn đề mới mẻ đượcđặt ra, việc chọn nhiều toạ độ, nhiều góc nhìn khác nhau để có thể tham chiếu bổ sung cho nhauthật sự là hướng nghiên cứu cần thiết. Tiếp cận văn xuôi Việt Nam đương đại từ không gian vàthời gian hư ảo có thể mở ra một đối thoại mới ở những miền nội tâm uẩn khúc - đặc biệt khigắn liền với xung động sáng tạo tinh thần này. Điều mà hai nhà phân tâm học Freud và Jung quan tâm khi nghiên cứu về tâm lý ngườichủ yếu là vấn đề vô thức. Đó là khám phá đầu tiên để chạm đến những vùng nhạy cảm kháctrong sâu thẳm tâm hồn người. Từ trong cõi vô thức và tâm linh, nhân vật khắc khoải giữanhững khoảng sâu hun hút của không gian và thời gian. Chính vì thế, không gian và thời giantrong tác phẩm cũng mang đậm yếu tố vô thức, tâm linh như một dụng ý nghệ thuật. Khônggian và thời gian được xây dựng trong văn xuôi Việt Nam đương đại chủ yếu là không gian ảo- không gian từ trong giấc mơ, không gian kỳ ảo và không gian cõi tâm linh.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhân vật trong văn xuôi đương đại thường sống trong giấc mơ, và tắm mình trong cõi vôthức. Đó là nơi con người được thỏa sức sống với chính mình, không cần giấu mình trong vỏ bọccủa đạo đức. Trong cõi mộng ấy, không gian mộng tưởng thể hiện được ước mơ của con người. Trong Giấc mơ trên đỉnh Ngựa Trắng của Trần Thùy Mai, không, thời gian giấc mơ thểhiện đậm đặc. Từ đầu chí cuối, tác phẩm là sự đan xen liên hoàn kỳ lạ giữa không, thời gianthực và không, thời gian giấc mơ, giữa quá khứ và thực tại. Quá khứ gắn với câu chuyện tìnhcảm động giữa nàng Ly Ly - vợ của viên đại úy Pháp với người phiên dịch và thực tại của Ngọcvới Tuấn Anh, chàng hướng dẫn viên, nhân viên kiểm lâm, tác giả của những trang tiểu thuyếtcòn dang dở về núi Ngựa Trắng. Ấn tượng về câu chuyện người đàn bà mất tích trong rừng sâumà Tuấn Anh đã kể cho Ngọc nghe hằng đêm lại hiện về trong giấc ngủ đầy mộng mị của cô.Câu chuyện đã chuyển từ không, thời gian hiện thực sang không, thời gian giấc mơ: “Giấc mơ 21TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019khủng khiếp. Ban đầu, tôi nghe tiếng chó sủa dữ dội. Tôi không nhìn thấy con chó, nhưng tiếnggầm gừ của nó rất rõ, rõ đến mức giờ đây tôi còn hình dung được âm thanh sắc và chát chúanhư ở bên tai... lẫn trong tiếng chó tru, tôi nghe người thét lên, tiếng thét rất dài thê thảm. Rồitôi thấy rừng... rồi thấp thoáng tiếng chân người bước nhẹ ngoài hành lang... Nhưng chợt ngoàikia chim hót... rất rõ ràng làm tôi tỉnh hẳn và nhận ra tiếng bước chân kia là những âm thanhảo. Và hình như đấy là dư vang của giấc mơ” [4, tr.79-80]. Tại sao giấc mơ của Ngọc lại trùngkhít với câu chuyện về người đàn bà mất tích trong đêm? Vì sao những trang tiểu thuyết củaTuấn Anh và giấc mơ của Ngọc lại có sự gặp gỡ? Trần Thùy Mai không giải thích bởi dườngnhư chị ý thức được một điều: “Truyện ngắn hiện đại luôn tìm cách hình thành cái bí ẩn và ítcó khả năng lý giải điều đó” và để vén bức màn bí mật trên, ta phải viện đến lý thuyết phân tâmhọc. Theo Freud, giấc mơ luôn có hình thức trá ngụy và thường là sự biến dạng của ham muốntính dục. Nhưng trong tác phẩm văn học, mở rộng ra có thể hiểu giấc mơ như là sự thỏa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Việt Nam Văn xuôi Việt Nam đương đại Tác phẩm Giã biệt bóng tối Thi pháp học ở Việt Nam Phân tâm họcTài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 496 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 384 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Một vài nét về tâm lý học tộc người
10 trang 217 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 145 0 0