Không nên rã đông thực phẩm quá lâu trong nước
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi thường cho thức ăn vào ngăn đá, khi cần chế biến lại ngâm vào nước để rã đông. Xin hỏi, cách làm này có ảnh hưởng gì đến thực phẩm hay không? Trần Thị Hiến (Cầu Giấy, Hà Nội)Theo PGS Phạm Công Thành – Phó viện trưởng Viện Công nghệ thực phẩm và sinhhọc (Đại học Bách Khoa Hà Nội), về nguyên tắc, khi ngâm thức ăn vào nước để rã đông, dịch bào có trong chất dinh dưỡng sẽ tan ra và hoà vào nước. Điều đó có nghĩa thực phẩm sẽ bị mất dinh dưỡng nhưng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên rã đông thực phẩm quá lâu trong nước Không nên rã đông thực phẩm quá lâu trong nướcTôi thường cho thức ăn vào ngăn đá, khicần chế biến lại ngâm vào nước để rãđông. Xin hỏi, cách làm này có ảnh hưởnggì đến thực phẩm hay không? Trần ThịHiến (Cầu Giấy, Hà Nội)Theo PGS Phạm Công Thành – Phó việntrưởng Viện Công nghệ thực phẩm và sinhhọc (Đại học Bách Khoa Hà Nội), vềnguyên tắc, khi ngâm thức ăn vào nước để rãđông, dịch bào có trong chất dinh dưỡng sẽtan ra và hoà vào nước.Điều đó có nghĩa thực phẩm sẽ bị mất dinhdưỡng nhưng không nhiều, nên người dânkhông nên lo lắng.Khi rã đông thức ăn nên rã dưới dòng nướclưu thông, sẽ giúp đá tan nhanh chóng vàhạn chế vi khuẩn xâm nhập hơn rã đôngbằng cách để vào không khí. Không nênngâm thực phẩm quá lâu trong nước sẽ gâynên nhão hoặc mất nhiều chất dinh dưỡnghơn.Ngoài ra, không nên rã đông thực phẩmnhiều lần. Khi rã đông lần thứ nhất nhiều tếbào đã bị phá huỷ và mất chất dinh dưỡng.Đến lần rã đông thứ hai, các chất dinhdưỡng lại bị rã tiếp và trôi ra ngoài thôngqua dịch bào và nước đá. Điều đó có nghĩachất dinh dưỡng sẽ mất nhiều hơn và các visinh vật gây bệnh cũng phát triển nhanh.Theo PGS Thành, tốt nhất nên rã đông thựcphẩm bằng cách đưa thức ăn từ ngăn đá vàongăn mát trước khi chế biến. Hoặc dùng lòvi sóng để rã đông vì điện trường cao tầncủa máy sẽ gây nên nội ma sát trong bảnthân thực phẩm, khiến thực phẩm nóng lên,tan đông nhưng không làm vỡ tế bào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên rã đông thực phẩm quá lâu trong nước Không nên rã đông thực phẩm quá lâu trong nướcTôi thường cho thức ăn vào ngăn đá, khicần chế biến lại ngâm vào nước để rãđông. Xin hỏi, cách làm này có ảnh hưởnggì đến thực phẩm hay không? Trần ThịHiến (Cầu Giấy, Hà Nội)Theo PGS Phạm Công Thành – Phó việntrưởng Viện Công nghệ thực phẩm và sinhhọc (Đại học Bách Khoa Hà Nội), vềnguyên tắc, khi ngâm thức ăn vào nước để rãđông, dịch bào có trong chất dinh dưỡng sẽtan ra và hoà vào nước.Điều đó có nghĩa thực phẩm sẽ bị mất dinhdưỡng nhưng không nhiều, nên người dânkhông nên lo lắng.Khi rã đông thức ăn nên rã dưới dòng nướclưu thông, sẽ giúp đá tan nhanh chóng vàhạn chế vi khuẩn xâm nhập hơn rã đôngbằng cách để vào không khí. Không nênngâm thực phẩm quá lâu trong nước sẽ gâynên nhão hoặc mất nhiều chất dinh dưỡnghơn.Ngoài ra, không nên rã đông thực phẩmnhiều lần. Khi rã đông lần thứ nhất nhiều tếbào đã bị phá huỷ và mất chất dinh dưỡng.Đến lần rã đông thứ hai, các chất dinhdưỡng lại bị rã tiếp và trôi ra ngoài thôngqua dịch bào và nước đá. Điều đó có nghĩachất dinh dưỡng sẽ mất nhiều hơn và các visinh vật gây bệnh cũng phát triển nhanh.Theo PGS Thành, tốt nhất nên rã đông thựcphẩm bằng cách đưa thức ăn từ ngăn đá vàongăn mát trước khi chế biến. Hoặc dùng lòvi sóng để rã đông vì điện trường cao tầncủa máy sẽ gây nên nội ma sát trong bảnthân thực phẩm, khiến thực phẩm nóng lên,tan đông nhưng không làm vỡ tế bào
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0