Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời ._2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu khổng tử (551 - 479 trước tây lịch), vị thầy của muôn đời ._2, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời ._2 Khổng Tử (551 - 479 trướcTây Lịch), vị Thầy của muôn đời Khổng Tử tự coi mình chỉ là người truyền lại các ý tưởng của Cổ Nhân đã cótừ trước, tuy nhiên ông đã là nhà tư tưởng Trung Hoa đầu tiên đề cập tới các quanniệm căn bản không những của nền Khổng Học mà của nền Triết Học Trung Hoa.Năm điều căn bản này là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Khổng Tử tin rằng người “quântử” không nhất thiết phải là một nhà quý tộc và người đó phải làm gương tốt về đạođức cho các người khác noi theo. Các lời giảng dạy của Đức Khổng Tử đã không gây được ảnh hưởng trong thờiđại của ông song nhờ các môn đệ và các nhà trí thức theo Khổng Học, đạo Khổng đã trởnên một triết lý chính thức của Trung Hoa vào thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch và các sáchvở viết về Khổng Học đã được coi là căn bản của nền giáo dục phổ thông của TrungHoa từ thời đại đó. Qua nhiều thế kỷ tại Trung Hoa, đạo Khổng đã được khai triển, sửa đổi tùy theothời đại và theo nhận thức của mỗi học giả nhờ đó Khổng Học vẫn được duy trì và làtriết lý sâu rộng nhất và cho tới thế kỷ 20, ảnh hưởng của Đạo Khổng đã lan rộng quanhiều quốc gia tại Á châu. Ngày nay tại Hoa Kỳ, các học sinh xuất sắc gốc Á châu thường có nguồn gốc từ 4quốc gia là Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Nhiều người đặt câu hỏinguyên nhân nào đã dẫn đến sự vươn lên của giới trẻ trong phạm vi học đường, từ tiểuhọc đến đại học? Các học sinh gốc Thái Lan, Căm Bốt... với nền căn bản Phật Giáo TiểuThừa, cho cuộc đời là vô thường, cũng như các học sinh Indonesia hay Mã Lai theo đạoHồi, đã không dấn thân vào cộng đồng, không thấy rõ trách nhiệm của họ đối với giađình và xã hội như những con em của các gia đình có căn bản về Khổng Giáo. Sợi dây ràng buộc một cá nhân với gia đình, với cộng đồng, với xã hội của triết lýKhổng Học đã khiến cho cá nhân phải vượt trội. Cũng vì lợi ích của những điều giảnghuấn Khổng Học mà tại Triều Tiên, Đài Loan và Nhật Bản, Khổng Giáo đã gây đượccác ảnh hưởng rất lớn lao và được áp dụng vào cách xử thế của mọi người. Nền vănminh “nhân bản”, đặt căn bản trên các giáo điều Khổng Học, đã làm đẹp con người, làmđẹp cách xử thế trong cộng đồng và xã hội, trong khi đó nền văn minh “cơ giới” dễ đưalại các tiện nghi vật chất, các phương tiện để giải phóng con người khỏi những giới hạnvề sức mạnh, năng lực... đối với không gian và thời gian. Như vậy Khổng Học đã đượcbắt đầu ra sao và Khổng Phu Tử đã sống và đã giảng dạy triết lý trong hoàn cảnh nào? 1/ Thời đại của Khổng Tử. Nền văn minh của nhân loại khởi đầu từ lưu vực của hai giòng sông Nile bên AiCập và Hoàng Hà tại Trung Hoa. Lúcđầu tại châu Á, giống dân sống tại miền tâybắc Trung Hoa tràn xuống miền Hoàng Hà,đánh đuổi người Miêu tộc bản xứ mà chiếmlấy phần đất đai phì nhiêu. Vào thời đó,mọi khu vực được cai quản bởi một ngườitộc trưởng được gọi là “hậu“ hay là mộtông vua nhỏ. Các ông hậu lại bầu ra mộtngười có tài, có đức làm vua, gọi là “Đếđể cai trị tổng quát. Vị vua này tự xưng là“Thiên Tử” còn các ông hậu dưới quyềnđược gọi là “chư hầu, có nhiệm vụ phụctùng mệnh lệnh của Thiên Tử, cai trị cácnước nhỏ và hàng năm phải triều cống choThiên Tử. Theo truyền thuyết, các vị vua có công mở mang cho dân tộc Trung Hoa bao gồmVua Phục Hi (4480-4365 trước TL) đặt ra luật giá thú và 8 quẻ (bát quái) để cắt nghĩa sựbiến hóa của trời đất, Vua Thần Nông (3220-3080 trước TL) dạy dân trồng ngũ cốc, VuaHoàng Đế (2697-1597) nghĩ ra mũ áo, sai các quan đặt ra văn tự, định ra can chi, dùngtính toán và làm lịch. Vua Nghiêu (2357-2257) sai họ Hi, họ Hòa nghiên cứu cách vậnchuyển của mặt trời, mặt trăng áp dụng vào cuộc sống để dạy cho người dân biết về mùacấy, mùa gặt, lúc nào cần làm việc, lúc nào cần nghỉ ngơi. Thời bấy giờ có ông Thuấn giúp vua Nghiêu đi tuần thú bốn phương, gặp gỡ cáchậu (vua) của các nước nhỏ để rồi sau đó sửa đổi lịch cho đúng thời tiết, ấn định phép đolường. Vua Nghiêu mất, nhường ngôi lại cho Vua Thuấn (2256-2208). Đây là vị vua đãđặt ra quan chế, biết dùng người tài giỏi giúp nước. Kế đó là Vua Vũ (2205-2197) đặt racửu trù để xác định chính trị và các mối luân thường. Các vị vua đạo đức kế tiếp là VuaThang (1783-1754), Vua Văn Vương (1186-1135) và Vua Vũ Vương (1134-1116).Những vị vua này đã đặt ra các phép tắc để làm chuẩn mẫu cho nền văn hóa, chính trị,luân lý, học vấn, mở đầu cho Nho Học sau này. Thời xưa, người theo đạo của Thánh Hiền được gọi là “Nho. Theo triết tự TrungHoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân là người, đứng bên chữ “Nhu có nghĩa là cầndùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biếtcách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người. Chữ “Nhucòn cónghĩa là chờ đợi, cho nên nho gia cũng là hạng người học giỏi, tài trí, chờ đợi thời cơđến để mang tài năng của mình ra giúp đời. Người theo Nho Học có tính thực tế, muốnđảm nhận các trách nhiệm xã hội để làm ích quốc lợi dân. Đây cũng là lý do tại saoKhổng Phu Tử đã bỏ nhiều năm, đi chu du thiên hạ để cầu mong xuất chính, mang sởhọc của mình mà cải thiện xã hội, làm lợi ích cho đồng bào. Mục đích này được phátbiểu qua lời của thầy Tử Lộ, học trò của Đức Khổng Tử: “Quân tử chi sĩ dã, hành kỳnghĩa dã = người quân tử ra làm quan là làm việc nghĩa vậy. Khi nghiên cứu lịch sử Cổ Trung Hoa, vài sử gia lại coi lịch sử này bắt đầu từ nhàHạ (vào khoảng 1953-1576 trước TL), qua nhà Thang (khoảng 1570-1059) rồi tới nhàChu (khoảng 1059-221 trước TL). Giai đoạn nhà Chu lại được chia ra làm 3 thời kỳ, từnăm 1052 tới năm 770 trước Tây Lịch là thời Tây Chu, từ năm 770 tới 481 là thời XuânThu và từ năm 403 tới 221 là thời Chiến Quốc. Chính vào thời Xuân Thu mà ĐứcKhổng Tử đã ra chào đời. Trong thời đại này, Thiên Tử nhà Chu không còn uy quyềnnữa, nên đã phải dời kinh đô về Lạc Ấp và đã có tới 160 nước chư hầu tranh chấp nhau,gây ra các cuộc chiến tranh tàn phá, khiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời ._2 Khổng Tử (551 - 479 trướcTây Lịch), vị Thầy của muôn đời Khổng Tử tự coi mình chỉ là người truyền lại các ý tưởng của Cổ Nhân đã cótừ trước, tuy nhiên ông đã là nhà tư tưởng Trung Hoa đầu tiên đề cập tới các quanniệm căn bản không những của nền Khổng Học mà của nền Triết Học Trung Hoa.Năm điều căn bản này là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Khổng Tử tin rằng người “quântử” không nhất thiết phải là một nhà quý tộc và người đó phải làm gương tốt về đạođức cho các người khác noi theo. Các lời giảng dạy của Đức Khổng Tử đã không gây được ảnh hưởng trong thờiđại của ông song nhờ các môn đệ và các nhà trí thức theo Khổng Học, đạo Khổng đã trởnên một triết lý chính thức của Trung Hoa vào thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch và các sáchvở viết về Khổng Học đã được coi là căn bản của nền giáo dục phổ thông của TrungHoa từ thời đại đó. Qua nhiều thế kỷ tại Trung Hoa, đạo Khổng đã được khai triển, sửa đổi tùy theothời đại và theo nhận thức của mỗi học giả nhờ đó Khổng Học vẫn được duy trì và làtriết lý sâu rộng nhất và cho tới thế kỷ 20, ảnh hưởng của Đạo Khổng đã lan rộng quanhiều quốc gia tại Á châu. Ngày nay tại Hoa Kỳ, các học sinh xuất sắc gốc Á châu thường có nguồn gốc từ 4quốc gia là Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Nhiều người đặt câu hỏinguyên nhân nào đã dẫn đến sự vươn lên của giới trẻ trong phạm vi học đường, từ tiểuhọc đến đại học? Các học sinh gốc Thái Lan, Căm Bốt... với nền căn bản Phật Giáo TiểuThừa, cho cuộc đời là vô thường, cũng như các học sinh Indonesia hay Mã Lai theo đạoHồi, đã không dấn thân vào cộng đồng, không thấy rõ trách nhiệm của họ đối với giađình và xã hội như những con em của các gia đình có căn bản về Khổng Giáo. Sợi dây ràng buộc một cá nhân với gia đình, với cộng đồng, với xã hội của triết lýKhổng Học đã khiến cho cá nhân phải vượt trội. Cũng vì lợi ích của những điều giảnghuấn Khổng Học mà tại Triều Tiên, Đài Loan và Nhật Bản, Khổng Giáo đã gây đượccác ảnh hưởng rất lớn lao và được áp dụng vào cách xử thế của mọi người. Nền vănminh “nhân bản”, đặt căn bản trên các giáo điều Khổng Học, đã làm đẹp con người, làmđẹp cách xử thế trong cộng đồng và xã hội, trong khi đó nền văn minh “cơ giới” dễ đưalại các tiện nghi vật chất, các phương tiện để giải phóng con người khỏi những giới hạnvề sức mạnh, năng lực... đối với không gian và thời gian. Như vậy Khổng Học đã đượcbắt đầu ra sao và Khổng Phu Tử đã sống và đã giảng dạy triết lý trong hoàn cảnh nào? 1/ Thời đại của Khổng Tử. Nền văn minh của nhân loại khởi đầu từ lưu vực của hai giòng sông Nile bên AiCập và Hoàng Hà tại Trung Hoa. Lúcđầu tại châu Á, giống dân sống tại miền tâybắc Trung Hoa tràn xuống miền Hoàng Hà,đánh đuổi người Miêu tộc bản xứ mà chiếmlấy phần đất đai phì nhiêu. Vào thời đó,mọi khu vực được cai quản bởi một ngườitộc trưởng được gọi là “hậu“ hay là mộtông vua nhỏ. Các ông hậu lại bầu ra mộtngười có tài, có đức làm vua, gọi là “Đếđể cai trị tổng quát. Vị vua này tự xưng là“Thiên Tử” còn các ông hậu dưới quyềnđược gọi là “chư hầu, có nhiệm vụ phụctùng mệnh lệnh của Thiên Tử, cai trị cácnước nhỏ và hàng năm phải triều cống choThiên Tử. Theo truyền thuyết, các vị vua có công mở mang cho dân tộc Trung Hoa bao gồmVua Phục Hi (4480-4365 trước TL) đặt ra luật giá thú và 8 quẻ (bát quái) để cắt nghĩa sựbiến hóa của trời đất, Vua Thần Nông (3220-3080 trước TL) dạy dân trồng ngũ cốc, VuaHoàng Đế (2697-1597) nghĩ ra mũ áo, sai các quan đặt ra văn tự, định ra can chi, dùngtính toán và làm lịch. Vua Nghiêu (2357-2257) sai họ Hi, họ Hòa nghiên cứu cách vậnchuyển của mặt trời, mặt trăng áp dụng vào cuộc sống để dạy cho người dân biết về mùacấy, mùa gặt, lúc nào cần làm việc, lúc nào cần nghỉ ngơi. Thời bấy giờ có ông Thuấn giúp vua Nghiêu đi tuần thú bốn phương, gặp gỡ cáchậu (vua) của các nước nhỏ để rồi sau đó sửa đổi lịch cho đúng thời tiết, ấn định phép đolường. Vua Nghiêu mất, nhường ngôi lại cho Vua Thuấn (2256-2208). Đây là vị vua đãđặt ra quan chế, biết dùng người tài giỏi giúp nước. Kế đó là Vua Vũ (2205-2197) đặt racửu trù để xác định chính trị và các mối luân thường. Các vị vua đạo đức kế tiếp là VuaThang (1783-1754), Vua Văn Vương (1186-1135) và Vua Vũ Vương (1134-1116).Những vị vua này đã đặt ra các phép tắc để làm chuẩn mẫu cho nền văn hóa, chính trị,luân lý, học vấn, mở đầu cho Nho Học sau này. Thời xưa, người theo đạo của Thánh Hiền được gọi là “Nho. Theo triết tự TrungHoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân là người, đứng bên chữ “Nhu có nghĩa là cầndùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biếtcách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người. Chữ “Nhucòn cónghĩa là chờ đợi, cho nên nho gia cũng là hạng người học giỏi, tài trí, chờ đợi thời cơđến để mang tài năng của mình ra giúp đời. Người theo Nho Học có tính thực tế, muốnđảm nhận các trách nhiệm xã hội để làm ích quốc lợi dân. Đây cũng là lý do tại saoKhổng Phu Tử đã bỏ nhiều năm, đi chu du thiên hạ để cầu mong xuất chính, mang sởhọc của mình mà cải thiện xã hội, làm lợi ích cho đồng bào. Mục đích này được phátbiểu qua lời của thầy Tử Lộ, học trò của Đức Khổng Tử: “Quân tử chi sĩ dã, hành kỳnghĩa dã = người quân tử ra làm quan là làm việc nghĩa vậy. Khi nghiên cứu lịch sử Cổ Trung Hoa, vài sử gia lại coi lịch sử này bắt đầu từ nhàHạ (vào khoảng 1953-1576 trước TL), qua nhà Thang (khoảng 1570-1059) rồi tới nhàChu (khoảng 1059-221 trước TL). Giai đoạn nhà Chu lại được chia ra làm 3 thời kỳ, từnăm 1052 tới năm 770 trước Tây Lịch là thời Tây Chu, từ năm 770 tới 481 là thời XuânThu và từ năm 403 tới 221 là thời Chiến Quốc. Chính vào thời Xuân Thu mà ĐứcKhổng Tử đã ra chào đời. Trong thời đại này, Thiên Tử nhà Chu không còn uy quyềnnữa, nên đã phải dời kinh đô về Lạc Ấp và đã có tới 160 nước chư hầu tranh chấp nhau,gây ra các cuộc chiến tranh tàn phá, khiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học phạm trù triết học vai trò của triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 254 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
73 trang 200 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 197 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 94 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 90 0 0