KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độnhanh nhất thế giới (tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981-1991 là 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới). Tuyvậy, trước khi AFTA ra đời, những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đềukhông đạt được mục tiêu mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AFTA I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AFTA: ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độnhanh nhất thế giới (tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981-1991 là 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới). Tuyvậy, trước khi AFTA ra đời, những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đềukhông đạt được mục tiêu mong muốn. ASEAN đã có các kế hoạch hợp tác kinhtế như: - Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA). - Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP). - Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) và Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC). - Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên chỉ tác động đến một phần nhỏ trongthương mại nội bộ ASEAN và không đủ khả năng ảnh hưỏng đến đầu tư trongkhối. Sự ra đời của AFTA: Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trongmôi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEANđứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không có sự liên kếtchặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội, những thách thức đó là : i). Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ,đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trongASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trongnước cũng như quốc tế. ii). Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệtnhư EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại chohàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. iii). Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưuđãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tàinguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam,Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn- 1 -hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nângcao hơn nữa tầm hợp tác khu vực. Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Tháilan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lậpmột Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA).Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới. Mục tiêu của AFTA: AFTA đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế sau: i) Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi quan thuế. Điều này sẽ khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất của ASEAN càng phải có hiệu quả và khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Đồng thời, người tiêu dùng sẽ mua được những hàng hoá từ những nhà sản suất có hiệu quả và chất lượng trong ASEAN , dẫn đến sự tăng lên trong thương mại nội khối. ii) Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn. iii) Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới. II. HIỆP ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT-AFTA): A. Các Quy định chung của Hiệp định CEPT:Để thực hiện thành công Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, các nước ASEANcũng trong năm 1992, đã ký Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung(Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt là CEPT. CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN vềgiảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏtất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. ( Đây là thời hạnđã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 nămxuống còn 10 năm). Nói đến vấn đề xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN là nói tới việcthực hiện Hiệp định chung về thuế quan và phải hoàn thành 3 vấn đề chủ yếu,không tách rời dưới đây : -2-- Thứ nhất là vấn đề giảm thuế quan : Mục tiêu cuối cùng của AFTA là giảm thuế quan xuống 0-5%, theo từng thời điểm đối với các nước cũ và các nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vòng 10 năm.- Thứ hai là vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành chính và hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ.- Thứ ba là hài hoà các thủ tục Hải quanB.Các Nội dung và Quy định cụ thể : 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN (AFTA) VÀ QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA CỦA VIỆT NAM PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AFTA I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH AFTA: ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độnhanh nhất thế giới (tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981-1991 là 5,4%, gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới). Tuyvậy, trước khi AFTA ra đời, những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đềukhông đạt được mục tiêu mong muốn. ASEAN đã có các kế hoạch hợp tác kinhtế như: - Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA). - Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP). - Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) và Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác (BBC). - Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên chỉ tác động đến một phần nhỏ trongthương mại nội bộ ASEAN và không đủ khả năng ảnh hưỏng đến đầu tư trongkhối. Sự ra đời của AFTA: Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trongmôi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEANđứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không có sự liên kếtchặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội, những thách thức đó là : i). Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ,đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trongASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trongnước cũng như quốc tế. ii). Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệtnhư EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại chohàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. iii). Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưuđãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tàinguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam,Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn- 1 -hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nângcao hơn nữa tầm hợp tác khu vực. Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Tháilan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lậpmột Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA).Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới. Mục tiêu của AFTA: AFTA đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế sau: i) Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi quan thuế. Điều này sẽ khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất của ASEAN càng phải có hiệu quả và khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Đồng thời, người tiêu dùng sẽ mua được những hàng hoá từ những nhà sản suất có hiệu quả và chất lượng trong ASEAN , dẫn đến sự tăng lên trong thương mại nội khối. ii) Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn. iii) Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới. II. HIỆP ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN ƯU ĐÃI CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT-AFTA): A. Các Quy định chung của Hiệp định CEPT:Để thực hiện thành công Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, các nước ASEANcũng trong năm 1992, đã ký Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung(Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt là CEPT. CEPT là một thoả thuận chung giữa các nước thành viên ASEAN vềgiảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏtất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. ( Đây là thời hạnđã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 nămxuống còn 10 năm). Nói đến vấn đề xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN là nói tới việcthực hiện Hiệp định chung về thuế quan và phải hoàn thành 3 vấn đề chủ yếu,không tách rời dưới đây : -2-- Thứ nhất là vấn đề giảm thuế quan : Mục tiêu cuối cùng của AFTA là giảm thuế quan xuống 0-5%, theo từng thời điểm đối với các nước cũ và các nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vòng 10 năm.- Thứ hai là vấn đề loại bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành chính và hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ.- Thứ ba là hài hoà các thủ tục Hải quanB.Các Nội dung và Quy định cụ thể : 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khu vực thương mại tự do AFTA quá trình gia nhập AFTA AFTA và Việt Nam Hiệp định CEPT Sự ra đời của AFTAGợi ý tài liệu liên quan:
-
87 trang 37 0 0
-
3 trang 26 0 0
-
136 trang 26 0 0
-
105 trang 26 0 0
-
Liên Hiệp Quốc - ESCAP: Hội thảo tập huấn về hỗ trợ và xúc tiến đầu tư
10 trang 13 0 0 -
160 trang 13 0 0
-
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT
50 trang 12 0 0 -
ĐỀ ÁN: Phân tích đánh giá những cơ hội, thách thức đối với các DNCNVN với các nước ASEAN
46 trang 12 0 0 -
28 trang 11 0 0
-
Cắt giảm thuế theo cam kết của các hiệp định FTA và tác động đến kinh tế Việt Nam
4 trang 10 0 0