![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân loại tiến bộ lên án vũ khi hạt nhân, vũ khí sinh học vì tính năng hủy diệt. Vũ khí sinh học đã trở thành một nguy cơ thảm họa cho sức khỏe cộng đồng. Trong những năm gần đây, các tổ chức khủng bố hoạt động ngày càng có biểu hiện nguy hiểm và liều lĩnh hơn, thì vấn đề chống khủng bố bằng vũ khi sinh học hơn lúc nào hết là một vấn đề nóng bỏng cần có sự tham gia của từng cá nhân, từng tập thể và toàn xã hội nhằm tự bảo vệ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họa Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họaNhân loại tiến bộ lên án vũ khi hạt nhân, vũ khí sinh học vì tính nănghủy diệt. Vũ khí sinh học đã trở thành một nguy cơ thảm họa cho sứckhỏe cộng đồng. Trong những năm gần đây, các tổ chức khủng bố hoạtđộng ngày càng có biểu hiện nguy hiểm và liều lĩnh hơn, thì vấn đềchống khủng bố bằng vũ khi sinh học hơn lúc nào hết là một vấn đềnóng bỏng cần có sự tham gia của từng cá nhân, từng tập thể và toàn xãhội nhằm tự bảo vệ, phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó kịp thời,không để lây lan, cứu chữa kịp thời và có hiệu quả cho người mắc.Khủng bố sinh học là gì?Khủng bố bằng vũ khí sinh học hay khủng bố sinh học (bioterrorism) d ùngđể chỉ những hành động làm phát tán có chủ định các yếu tố sinh học gây hại(như vi khuẩn, virut, chất độc có nguồn gốc sinh vật như các độc tố từ vikhuẩn, nấm độc...). Những yếu tố này có thể gây bệnh (hay làm chết) người,động vật, thực vật. Các yếu tố sinh học được sử dụng trong hình thức khủngbố này có thể được sản xuất hoặc đã có sẵn trong tự nhiên nhưng có khảnăng biến đổi để tăng sức chống chịu với thuốc, tăng khả năng gây bệnhcũng như khả năng lan truyền trong môi trường. Chúng có thể phát tán trongkhông khí, trong nước, trong thức ăn. Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng, cácnhân tố dùng trong khủng bố sinh học được phân làm ba nhóm A, B, C.Các nhân tố được sử dụng trong vũ khí sinh họcBao gồm những loại có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏecộng đồng và mức độ lây lan lớn. Thuộc nhóm này gồm có vi khuẩn nhiệtthán, dịch hạch, virut đậu mùa, vi khuẩn ung khí thán, virut sốt xuất huyết..Vi khuẩn nhiệt thán bacillus anthracis (anthrax): Bệnh than là bệnh nhiễmkhuẩn cấp tính, từ động vật mà chủ yếu là động vật ăn cỏ lây sang người dotrực khuẩn than bacillus anthracis gây ra, biểu hiện lâm sàng ở người là hộichứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân nặng với tỷ lệ tử vong cao. Vikhuẩn thuộc nhóm gram dương, hình gậy, kích thước từ 1-6 micromet sinhnha bào có sức đề kháng cao với các nhân tố vật lý và hóa học. Vi khuẩn gâybệnh cho động vật hoang dã và động vật nhai lại. Người cũng có thể bịnhiễm và mắc bệnh khi tiếp xúc với các cơ quan của gia súc mắc bệnh hayvới một lượng lớn nha bào. Anthrax phát huy độc lực rất cao khi xâm nhậpvào cơ thể qua đường hô hấp (khi ta hít phải). Bệnh than không lây từ ngườisang người và đã có vaccin nhưng yêu cầu phải tiêm nhiều lần và có khảnăng gây tác phụ. Độc tố của vi khuẩn gồm hai yếu tố: Yếu tố gây phù nềlàm bất hoạt tế bào bạch cầu trung tính của vật chủ làm cho các tế bào nàykhông có khả năng thực bào để tiêu diệt vi khuẩn; yếu tố gây chết kích thíchcác đại thực bào sản sinh TNF-alpha và interleukin-1-beta gây sốc phản vệvà có thể gây chết vật chủ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy vi khuẩn nhiệtthán còn tác động đến các tế bào nội mạc gây tổn thương các mạch máu dẫnđến sốc và chết do mất máu. Cơ thể chết do bệnh than thường có hiện tượngchảy máu từ các lỗ tự nhiên. Virut bệnh đậu mùa.Virut đậu mùa (small pox): là loại virut có tính lây lan mạnh trong khôngkhí và có độc lực cao, gây ra bệnh đậu mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính,lây bằng đường hô hấp, bệnh dễ gây thành dịch, tỷ lệ tử vong cao, biểu hiệnlà hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng. Người nhiễm virut cóthể bị tử vong. Virut này không có vật chủ trung gian truyền bệnh và chỉ gâybệnh cho người.Vi khuẩn ung khí thán Clostridium botulinum (vi khuẩn gram dương doEmile van Ermengem phân lập vào năm 1895), sản sinh độc tố botulin (độctố gây chết do làm suy hô hấp). Độc lực của botulin rất cao (chỉ cần 1microgam hay 1 phần triệu gam đã có thể làm chết một người, một giọt chấtđộc này có thể làm chết cả trăm ngàn người). Nếu quy trình chế biến bảoquản không tốt trong chế biến thực phẩm (nhất là đồ hộp), thực phẩm có thểbị nhiễm vi khuẩn này. Phương pháp làm sôi kết hợp với điều áp có thể diệtđược vi khuẩn. Nha bào của vi khuẩn không phát triển trong những đồ hộpcó hàm lượng đường cao như mật ong, sirô nhưng có khả năng phát triển khivào đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh.Virut sốt xuất huyết Ebola thuộc giống Ebolavirus họ Filoviridea gây bệnhvới tỷ lệ chết cao do khả năng gây suy nhược đa cơ quan và làm mất máutrầm trọng. Bệnh lây nhiễm do tiếp xúc với dịch tiết của động vật bị nhiễmhoặc cơ thể người bị nhiễm. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân chếtcần hỏa táng ngay. Đây là vũ khí sinh học nguy hiểm nhất, chưa có phươngthức chống trả, bệnh xuất hiện nhanh, gây tử vong lớn.Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis được các bác sĩ Thụy Sĩ, Phápphân lập vào năm 1894. Vật chủ trung gian là các loài gặm nhấm. Bệnh cóthể được truyền sang người qua bọ chét, do tiếp xúc với con vật bị nhiễmhay hít phải khí bị nhiễm. Tỷ lệ tử vong 100% nếu không được điều trị.Tularemia hay sốt thỏ do vi khuẩn Francisella tularensis gây ra. Bệnhkhông lây từ người sang ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họa Khủng bố sinh học: Nguy cơ và thảm họaNhân loại tiến bộ lên án vũ khi hạt nhân, vũ khí sinh học vì tính nănghủy diệt. Vũ khí sinh học đã trở thành một nguy cơ thảm họa cho sứckhỏe cộng đồng. Trong những năm gần đây, các tổ chức khủng bố hoạtđộng ngày càng có biểu hiện nguy hiểm và liều lĩnh hơn, thì vấn đềchống khủng bố bằng vũ khi sinh học hơn lúc nào hết là một vấn đềnóng bỏng cần có sự tham gia của từng cá nhân, từng tập thể và toàn xãhội nhằm tự bảo vệ, phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó kịp thời,không để lây lan, cứu chữa kịp thời và có hiệu quả cho người mắc.Khủng bố sinh học là gì?Khủng bố bằng vũ khí sinh học hay khủng bố sinh học (bioterrorism) d ùngđể chỉ những hành động làm phát tán có chủ định các yếu tố sinh học gây hại(như vi khuẩn, virut, chất độc có nguồn gốc sinh vật như các độc tố từ vikhuẩn, nấm độc...). Những yếu tố này có thể gây bệnh (hay làm chết) người,động vật, thực vật. Các yếu tố sinh học được sử dụng trong hình thức khủngbố này có thể được sản xuất hoặc đã có sẵn trong tự nhiên nhưng có khảnăng biến đổi để tăng sức chống chịu với thuốc, tăng khả năng gây bệnhcũng như khả năng lan truyền trong môi trường. Chúng có thể phát tán trongkhông khí, trong nước, trong thức ăn. Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng, cácnhân tố dùng trong khủng bố sinh học được phân làm ba nhóm A, B, C.Các nhân tố được sử dụng trong vũ khí sinh họcBao gồm những loại có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏecộng đồng và mức độ lây lan lớn. Thuộc nhóm này gồm có vi khuẩn nhiệtthán, dịch hạch, virut đậu mùa, vi khuẩn ung khí thán, virut sốt xuất huyết..Vi khuẩn nhiệt thán bacillus anthracis (anthrax): Bệnh than là bệnh nhiễmkhuẩn cấp tính, từ động vật mà chủ yếu là động vật ăn cỏ lây sang người dotrực khuẩn than bacillus anthracis gây ra, biểu hiện lâm sàng ở người là hộichứng nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân nặng với tỷ lệ tử vong cao. Vikhuẩn thuộc nhóm gram dương, hình gậy, kích thước từ 1-6 micromet sinhnha bào có sức đề kháng cao với các nhân tố vật lý và hóa học. Vi khuẩn gâybệnh cho động vật hoang dã và động vật nhai lại. Người cũng có thể bịnhiễm và mắc bệnh khi tiếp xúc với các cơ quan của gia súc mắc bệnh hayvới một lượng lớn nha bào. Anthrax phát huy độc lực rất cao khi xâm nhậpvào cơ thể qua đường hô hấp (khi ta hít phải). Bệnh than không lây từ ngườisang người và đã có vaccin nhưng yêu cầu phải tiêm nhiều lần và có khảnăng gây tác phụ. Độc tố của vi khuẩn gồm hai yếu tố: Yếu tố gây phù nềlàm bất hoạt tế bào bạch cầu trung tính của vật chủ làm cho các tế bào nàykhông có khả năng thực bào để tiêu diệt vi khuẩn; yếu tố gây chết kích thíchcác đại thực bào sản sinh TNF-alpha và interleukin-1-beta gây sốc phản vệvà có thể gây chết vật chủ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy vi khuẩn nhiệtthán còn tác động đến các tế bào nội mạc gây tổn thương các mạch máu dẫnđến sốc và chết do mất máu. Cơ thể chết do bệnh than thường có hiện tượngchảy máu từ các lỗ tự nhiên. Virut bệnh đậu mùa.Virut đậu mùa (small pox): là loại virut có tính lây lan mạnh trong khôngkhí và có độc lực cao, gây ra bệnh đậu mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính,lây bằng đường hô hấp, bệnh dễ gây thành dịch, tỷ lệ tử vong cao, biểu hiệnlà hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng. Người nhiễm virut cóthể bị tử vong. Virut này không có vật chủ trung gian truyền bệnh và chỉ gâybệnh cho người.Vi khuẩn ung khí thán Clostridium botulinum (vi khuẩn gram dương doEmile van Ermengem phân lập vào năm 1895), sản sinh độc tố botulin (độctố gây chết do làm suy hô hấp). Độc lực của botulin rất cao (chỉ cần 1microgam hay 1 phần triệu gam đã có thể làm chết một người, một giọt chấtđộc này có thể làm chết cả trăm ngàn người). Nếu quy trình chế biến bảoquản không tốt trong chế biến thực phẩm (nhất là đồ hộp), thực phẩm có thểbị nhiễm vi khuẩn này. Phương pháp làm sôi kết hợp với điều áp có thể diệtđược vi khuẩn. Nha bào của vi khuẩn không phát triển trong những đồ hộpcó hàm lượng đường cao như mật ong, sirô nhưng có khả năng phát triển khivào đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh.Virut sốt xuất huyết Ebola thuộc giống Ebolavirus họ Filoviridea gây bệnhvới tỷ lệ chết cao do khả năng gây suy nhược đa cơ quan và làm mất máutrầm trọng. Bệnh lây nhiễm do tiếp xúc với dịch tiết của động vật bị nhiễmhoặc cơ thể người bị nhiễm. Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh nhân chếtcần hỏa táng ngay. Đây là vũ khí sinh học nguy hiểm nhất, chưa có phươngthức chống trả, bệnh xuất hiện nhanh, gây tử vong lớn.Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis được các bác sĩ Thụy Sĩ, Phápphân lập vào năm 1894. Vật chủ trung gian là các loài gặm nhấm. Bệnh cóthể được truyền sang người qua bọ chét, do tiếp xúc với con vật bị nhiễmhay hít phải khí bị nhiễm. Tỷ lệ tử vong 100% nếu không được điều trị.Tularemia hay sốt thỏ do vi khuẩn Francisella tularensis gây ra. Bệnhkhông lây từ người sang ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0