Khung chậu về phương diện sản khoa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.11 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khung xương chậu nữ có vai trò quan trọng trong sản khoa, vì ngôi thai muốn sanh được phải lọt qua được lòng khung chậu (tiểu khung). Vì vậy ta phải đánh giá được khung chậu trong cuộc đẻ có ý nghĩa tiên lượng cuộc đẻ ngả âm đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung chậu về phương diện sản khoa Khung chậu về phương diện sản khoa 1. Đại cương: Khung xương chậu nữ có vai trò quan trọng trong sản khoa, vì ngôi thai muốn sanh được phải lọt qua được lòng khung chậu (tiểu khung). Vì vậy ta phải đánh giá được khung chậu trong cuộc đẻ có ý nghĩa tiên lượng cuộc đẻ ngả âm đạo. 2. Cấu tạo: Đại khung: gồm 4 xương. - Phía trước và 2 bên là xương chậu. - Phía sau có xương cùng ở trên và xương cụt ở dưới. - 4 xương được khớp với nhau: phía tr ước là khớp vệ, hai bên là khớp cùng - chậu, phía sau là khớp cùng cụt. Đo khung chậu: ta đo kích thước của khung chậu ngoài và hình trám Michaelis bằng compa sản khoa (compa baudelocque): + Đường kính trước-sau: đo từ bờ trên khớp vệ đến L5: trung bình = 17,5cm. + Đường kính lưỡng gai: là khoảng cách giữa 2 gai chậu trước trên: 22,5cm. + Đường kính lưỡng mào: khoảng cách xa nhất của 2 mào chậu: 25,5cm. + Đường kính lưỡng mấu chuyển (lưỡng ụ đùi): hai mấu chuyển lớn xương đùi: 27,5cm. + Hình trám Michaelis: nối 4 điểm L5; 2 gai chậu sau trên; đỉnh rãnh liên mông. 3. Tiểu khung (khung chậu nhỏ): Đây là phần quan trọng nhất của khung chậu vì ngôi thai muốn lọt được ra ngoài phải qua tiểu khung. Có 3 phần: eo trên, eo giữa, eo dưới. 3.1. Eo trên: - Phía sau là mỏm nhô của xương cùng. - Hai bên là 2 gờ vô danh. - Phía trước là bờ trên khớp vệ. Các đường kính (d): + Nhô - thượng vệ: 11,0cm. + Nhô - hạ vệ: 12,0cm. + Nhô - hậu vệ: 10,5cm. Trên lâm sàng ta đo được d nhô hạ vệ, nhưng phải tìm d nhô hậu vệ. - Nhô hậu vệ = nhô hạ vệ - 1,5cm. - d chéo từ khớp cùng chậu đến gai mào chậu lược bên đối diện trung bình: 12,75cm - d ngang: là khoảng cách xa nhất giữa 2 gờ vô danh 13,5cm (không hữu dụng). 3.2. Eo giữa: Là giới hạn mặt phẳng tưởng tượng đi từ mặt sau khớp vệ ngang qua 2 gai hông đến mặt trước xương cùng, giữa cùng 4 và cùng 5. - d trước sau: 11,5cm. - d ngang: khoảng cách giữa 2 gai hông: 10,5cm. 3.3. Eo dưới: Là 2 hình tam giác có giới hạn: - Phía trước: bờ dưới khớp vệ. - Phía sau: đỉnh xương cụt. - Hai bên là 2 nhánh ụ ngồi. + d trước sau: 9,5 - 11,5cm (do khớp cùng cụt bán động). + d ngang: khoảng cách giữa 2 ụ ngồi. 3.4. Lòng tiểu khung: Như 1 ống cong về phía trước: 2 thành trước sau không đều nhau. - Thành trước ngắn hơn # thành sau khớp vệ. - Thành sau # mặt trước xương cùng và xương cụt. 4. Phân loại xương chậu: Theo CANDWELL - MOLOY: 4.1. Dạng phụ: Phổ biến nhất, hình bầu dục, 2 gai hông không nhọn. 4.2. Dạng nam: Giống xương chậu nam: hình tim, phần sau phẳng, bờ 2 bên nhỏ, gai hông nhọn. 4.3. Dạng hầu: Ở loài khỉ: d ngang < d trước sau. Xương cùng dài, mỏm nhô ngửa ra sau, 2 gai hông nhọn. 4.4. Dạng dẹt: d ngang > d trước sau. Xương cùng ngắn ngửa ra sau. 5. Thăm khám khung chậu trên lâm sàng: Những d hữu dụng: 5.1. Eo trên: - Nhô hậu vệ - d ngang, gờ vô danh. 5.2. Eo giữa: - Độ cong của xương cùng. - d ngang gai hông. 5.3. Eo dưới: - Đo d lưỡng ụ ngồi. - Đo góc vòm vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung chậu về phương diện sản khoa Khung chậu về phương diện sản khoa 1. Đại cương: Khung xương chậu nữ có vai trò quan trọng trong sản khoa, vì ngôi thai muốn sanh được phải lọt qua được lòng khung chậu (tiểu khung). Vì vậy ta phải đánh giá được khung chậu trong cuộc đẻ có ý nghĩa tiên lượng cuộc đẻ ngả âm đạo. 2. Cấu tạo: Đại khung: gồm 4 xương. - Phía trước và 2 bên là xương chậu. - Phía sau có xương cùng ở trên và xương cụt ở dưới. - 4 xương được khớp với nhau: phía tr ước là khớp vệ, hai bên là khớp cùng - chậu, phía sau là khớp cùng cụt. Đo khung chậu: ta đo kích thước của khung chậu ngoài và hình trám Michaelis bằng compa sản khoa (compa baudelocque): + Đường kính trước-sau: đo từ bờ trên khớp vệ đến L5: trung bình = 17,5cm. + Đường kính lưỡng gai: là khoảng cách giữa 2 gai chậu trước trên: 22,5cm. + Đường kính lưỡng mào: khoảng cách xa nhất của 2 mào chậu: 25,5cm. + Đường kính lưỡng mấu chuyển (lưỡng ụ đùi): hai mấu chuyển lớn xương đùi: 27,5cm. + Hình trám Michaelis: nối 4 điểm L5; 2 gai chậu sau trên; đỉnh rãnh liên mông. 3. Tiểu khung (khung chậu nhỏ): Đây là phần quan trọng nhất của khung chậu vì ngôi thai muốn lọt được ra ngoài phải qua tiểu khung. Có 3 phần: eo trên, eo giữa, eo dưới. 3.1. Eo trên: - Phía sau là mỏm nhô của xương cùng. - Hai bên là 2 gờ vô danh. - Phía trước là bờ trên khớp vệ. Các đường kính (d): + Nhô - thượng vệ: 11,0cm. + Nhô - hạ vệ: 12,0cm. + Nhô - hậu vệ: 10,5cm. Trên lâm sàng ta đo được d nhô hạ vệ, nhưng phải tìm d nhô hậu vệ. - Nhô hậu vệ = nhô hạ vệ - 1,5cm. - d chéo từ khớp cùng chậu đến gai mào chậu lược bên đối diện trung bình: 12,75cm - d ngang: là khoảng cách xa nhất giữa 2 gờ vô danh 13,5cm (không hữu dụng). 3.2. Eo giữa: Là giới hạn mặt phẳng tưởng tượng đi từ mặt sau khớp vệ ngang qua 2 gai hông đến mặt trước xương cùng, giữa cùng 4 và cùng 5. - d trước sau: 11,5cm. - d ngang: khoảng cách giữa 2 gai hông: 10,5cm. 3.3. Eo dưới: Là 2 hình tam giác có giới hạn: - Phía trước: bờ dưới khớp vệ. - Phía sau: đỉnh xương cụt. - Hai bên là 2 nhánh ụ ngồi. + d trước sau: 9,5 - 11,5cm (do khớp cùng cụt bán động). + d ngang: khoảng cách giữa 2 ụ ngồi. 3.4. Lòng tiểu khung: Như 1 ống cong về phía trước: 2 thành trước sau không đều nhau. - Thành trước ngắn hơn # thành sau khớp vệ. - Thành sau # mặt trước xương cùng và xương cụt. 4. Phân loại xương chậu: Theo CANDWELL - MOLOY: 4.1. Dạng phụ: Phổ biến nhất, hình bầu dục, 2 gai hông không nhọn. 4.2. Dạng nam: Giống xương chậu nam: hình tim, phần sau phẳng, bờ 2 bên nhỏ, gai hông nhọn. 4.3. Dạng hầu: Ở loài khỉ: d ngang < d trước sau. Xương cùng dài, mỏm nhô ngửa ra sau, 2 gai hông nhọn. 4.4. Dạng dẹt: d ngang > d trước sau. Xương cùng ngắn ngửa ra sau. 5. Thăm khám khung chậu trên lâm sàng: Những d hữu dụng: 5.1. Eo trên: - Nhô hậu vệ - d ngang, gờ vô danh. 5.2. Eo giữa: - Độ cong của xương cùng. - d ngang gai hông. 5.3. Eo dưới: - Đo d lưỡng ụ ngồi. - Đo góc vòm vệ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0