Khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính – Kinh nghiệm thế giới và áp dụng cho Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.70 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính – Kinh nghiệm thế giới và áp dụng cho Việt Nam" tìm hiểu việc đánh giá tác động của chương trình giáo dục tài chính bằng cách giới thiệu và phân tích các khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính của World Bank và OECD cũng như tình hình và các vấn đề trong việc đánh giá các chương trình giáo dục tài chính. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một số đề xuất để khung đánh giá giáo dục tài chính của World Bank và OECD có thể được áp dụng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính – Kinh nghiệm thế giới và áp dụng cho Việt Nam KHUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TÀI CHÍNH – KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM PGS. TS. Nguyễn Đăng Tuệ 1Tóm tắt Giáo dục tài chính nhằm hướng tới nâng cao mức độ hiểu biết tài chính có vai tròquan trọng trong bối cảnh thị trường tài chính phát triển mạnh với ngày càng nhiều sảnphẩm và dịch vụ tài chính phức tạp. Bài viết này tìm hiểu việc đánh giá tác động củachương trình giáo dục tài chính bằng cách giới thiệu và phân tích các khung đánh giáchương trình giáo dục tài chính của World Bank và OECD cũng như tình hình và cácvấn đề trong việc đánh giá các chương trình giáo dục tài chính. Trên cơ sở đó tác giảđưa ra một số đề xuất để khung đánh giá giáo dục tài chính của World Bank và OECDcó thể được áp dụng tại Việt Nam.Từ khóa: Giáo dục tài chính1. Sự cần thiết của khung đánh giá cho các chương trình giáo dục tài chính Chính phủ các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam ngày càng quan tâm đếnviệc triển khai các chương trình giáo dục tài chính trong hoàn cảnh thị trường tài chínhngày càng trở nên phức tạp với các sản phẩm, dịch vụ đa dạng trong khi các cá nhân phảitự mình đưa ra các quyết định tài chính. Việc đánh giá các chương trình giáo dục tàichính có thể giúp dự đoán tác động tổng thể của chương trình ở quy mô lớn cũng nhưgiúp xác định việc đạt được các mục tiêu chính sách đã được nhà nước đề ra trong khuônkhổ chiến lược tài chính toàn diện (OECD, 2013). Đánh giá tốt hơn về hiệu quả của cácloại hình giáo dục tài chính khác nhau sẽ giúp giải thích các kết quả của giáo dục tàichính (O’Connell, 2007). Theo O’Connell (2009), các đánh giá về các chương trình giáodục tài chính được thực hiện cho đến nay có ba loại khác nhau. Đầu tiên, đánh giá đượcxây dựng trong một chương trình giáo dục tài chính cụ thể để xác định mức độ thànhcông của chương trình đó. Ví dụ, các nghiên cứu đã đánh giá liệu các sinh viên đã thamgia khóa học về tài chính ở bậc trung học có điểm bài kiểm tra tài chính cao hơn so vớingười không tham gia hay không hoặc liệu những người tham dự hội thảo về tài chínhhưu trí có tiết kiệm nhiều hơn không. Thứ hai, đánh giá về tác động của giáo dục tàichính đối với sự hiểu biết tài chính của người dân. Chẳng hạn các cuộc điều tra quốc giavề kiến thức hoặc khả năng tài chính của dân được thực hiện ở Úc, New Zealand và1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Email: tue.nguyendang@hust.edu.vn, nguyendangtue@gmail.com, Điệnthoại: 0787193535, 0869281244 589Vương quốc Anh. Thứ ba, đánh giá thông qua các thí nghiệm được thực hiện thông quacác nghiên cứu học thuật để xem xét tác động của giáo dục tài chính. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác động của các chương trình giáo dục tàichính đối với kết quả tài chính là không nhất quán. Nhìn chung, giáo dục tài chính có thểdẫn đến tăng kiến thức tài chính và thay đổi tích cực hơn về thái độ tài chính, động lực vàhành vi có kế hoạch (Lyons và cộng sự, 2007). Clancy và cộng sự (2001) cho thấy bằngchứng rằng giáo dục tài chính cho người thu nhập thấp có tác dụng rõ rệt. Tuy nhiên,nhiều chương trình giáo dục tài chính không có kết quả như mong đợi và tạo nên cuộctranh luận giữa các nhà nghiên cứu về việc liệu giáo dục tài chính có thực sự dẫn đến cảithiện các kết quả tài chính hay không (Taylor & Wagland, 2013). Fernandes và cộng sự(2014) kết luận rằng các biện pháp can thiệp để cải thiện kiến thức tài chính giải thích rấtít sự khác biệt trong hành vi tài chính được nghiên cứu. Hơn nữa, tác dụng của giáo dụctài chính suy giảm theo thời gian; ngay cả những can thiệp lớn với nhiều giờ hướng dẫncũng có tác dụng không đáng kể đối với hành vi từ 20 tháng trở lên kể từ thời điểm canthiệp. Tương tự, Lusardi và cộng sự (2019) kết luận rằng các chương trình được cung cấpbởi chủ lao động cho người lao động có ít tác động, đặc biệt, người thu nhập thấp và íthọc ít khả năng đạt được lợi ích từ việc tham gia các chương trình đó. Urban và cộng sự(2018) nhận thấy rằng các chương trình ảnh hưởng tích cực đến tiết kiệm trong trườnghọc nhưng tác động không rõ ràng tới thái độ với tiết kiệm, mô hình chi tiêu và sự tự tin.Chính vì vậy việc đề xuất khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính để có thể ápdụng được ở những nước đang phát triển như Việt Nam là hết sức cần thiết và được giớihọc giả và người lập chính sách quan tâm đặc biệt trong bối cảnh việc đánh giá cho cácchương trình giáo dục tài chính ở Việt Nam chủ yếu là tự phát và không có khung cụ thể.. Hầu hết các chương trình giáo dục tài chính không có khung đánh giá riêng vì hailý do chính. Thứ nhất, việc tự thiết kế khung đánh giá rất tốn kém, mất thời gian vàkhông phù hợp với các chương trình nhỏ độc lập mang tính địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính – Kinh nghiệm thế giới và áp dụng cho Việt Nam KHUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TÀI CHÍNH – KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM PGS. TS. Nguyễn Đăng Tuệ 1Tóm tắt Giáo dục tài chính nhằm hướng tới nâng cao mức độ hiểu biết tài chính có vai tròquan trọng trong bối cảnh thị trường tài chính phát triển mạnh với ngày càng nhiều sảnphẩm và dịch vụ tài chính phức tạp. Bài viết này tìm hiểu việc đánh giá tác động củachương trình giáo dục tài chính bằng cách giới thiệu và phân tích các khung đánh giáchương trình giáo dục tài chính của World Bank và OECD cũng như tình hình và cácvấn đề trong việc đánh giá các chương trình giáo dục tài chính. Trên cơ sở đó tác giảđưa ra một số đề xuất để khung đánh giá giáo dục tài chính của World Bank và OECDcó thể được áp dụng tại Việt Nam.Từ khóa: Giáo dục tài chính1. Sự cần thiết của khung đánh giá cho các chương trình giáo dục tài chính Chính phủ các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam ngày càng quan tâm đếnviệc triển khai các chương trình giáo dục tài chính trong hoàn cảnh thị trường tài chínhngày càng trở nên phức tạp với các sản phẩm, dịch vụ đa dạng trong khi các cá nhân phảitự mình đưa ra các quyết định tài chính. Việc đánh giá các chương trình giáo dục tàichính có thể giúp dự đoán tác động tổng thể của chương trình ở quy mô lớn cũng nhưgiúp xác định việc đạt được các mục tiêu chính sách đã được nhà nước đề ra trong khuônkhổ chiến lược tài chính toàn diện (OECD, 2013). Đánh giá tốt hơn về hiệu quả của cácloại hình giáo dục tài chính khác nhau sẽ giúp giải thích các kết quả của giáo dục tàichính (O’Connell, 2007). Theo O’Connell (2009), các đánh giá về các chương trình giáodục tài chính được thực hiện cho đến nay có ba loại khác nhau. Đầu tiên, đánh giá đượcxây dựng trong một chương trình giáo dục tài chính cụ thể để xác định mức độ thànhcông của chương trình đó. Ví dụ, các nghiên cứu đã đánh giá liệu các sinh viên đã thamgia khóa học về tài chính ở bậc trung học có điểm bài kiểm tra tài chính cao hơn so vớingười không tham gia hay không hoặc liệu những người tham dự hội thảo về tài chínhhưu trí có tiết kiệm nhiều hơn không. Thứ hai, đánh giá về tác động của giáo dục tàichính đối với sự hiểu biết tài chính của người dân. Chẳng hạn các cuộc điều tra quốc giavề kiến thức hoặc khả năng tài chính của dân được thực hiện ở Úc, New Zealand và1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Email: tue.nguyendang@hust.edu.vn, nguyendangtue@gmail.com, Điệnthoại: 0787193535, 0869281244 589Vương quốc Anh. Thứ ba, đánh giá thông qua các thí nghiệm được thực hiện thông quacác nghiên cứu học thuật để xem xét tác động của giáo dục tài chính. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác động của các chương trình giáo dục tàichính đối với kết quả tài chính là không nhất quán. Nhìn chung, giáo dục tài chính có thểdẫn đến tăng kiến thức tài chính và thay đổi tích cực hơn về thái độ tài chính, động lực vàhành vi có kế hoạch (Lyons và cộng sự, 2007). Clancy và cộng sự (2001) cho thấy bằngchứng rằng giáo dục tài chính cho người thu nhập thấp có tác dụng rõ rệt. Tuy nhiên,nhiều chương trình giáo dục tài chính không có kết quả như mong đợi và tạo nên cuộctranh luận giữa các nhà nghiên cứu về việc liệu giáo dục tài chính có thực sự dẫn đến cảithiện các kết quả tài chính hay không (Taylor & Wagland, 2013). Fernandes và cộng sự(2014) kết luận rằng các biện pháp can thiệp để cải thiện kiến thức tài chính giải thích rấtít sự khác biệt trong hành vi tài chính được nghiên cứu. Hơn nữa, tác dụng của giáo dụctài chính suy giảm theo thời gian; ngay cả những can thiệp lớn với nhiều giờ hướng dẫncũng có tác dụng không đáng kể đối với hành vi từ 20 tháng trở lên kể từ thời điểm canthiệp. Tương tự, Lusardi và cộng sự (2019) kết luận rằng các chương trình được cung cấpbởi chủ lao động cho người lao động có ít tác động, đặc biệt, người thu nhập thấp và íthọc ít khả năng đạt được lợi ích từ việc tham gia các chương trình đó. Urban và cộng sự(2018) nhận thấy rằng các chương trình ảnh hưởng tích cực đến tiết kiệm trong trườnghọc nhưng tác động không rõ ràng tới thái độ với tiết kiệm, mô hình chi tiêu và sự tự tin.Chính vì vậy việc đề xuất khung đánh giá chương trình giáo dục tài chính để có thể ápdụng được ở những nước đang phát triển như Việt Nam là hết sức cần thiết và được giớihọc giả và người lập chính sách quan tâm đặc biệt trong bối cảnh việc đánh giá cho cácchương trình giáo dục tài chính ở Việt Nam chủ yếu là tự phát và không có khung cụ thể.. Hầu hết các chương trình giáo dục tài chính không có khung đánh giá riêng vì hailý do chính. Thứ nhất, việc tự thiết kế khung đánh giá rất tốn kém, mất thời gian vàkhông phù hợp với các chương trình nhỏ độc lập mang tính địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Giáo dục tài chính Chương trình giáo dục tài chính Khung đánh giá chương trình giáo dục tài chínhTài liệu liên quan:
-
72 trang 375 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 284 1 0 -
115 trang 270 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
128 trang 226 0 0
-
17 trang 209 0 0
-
3 trang 206 0 0
-
104 trang 176 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 165 0 0 -
91 trang 159 0 0