Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh nghiệp
Nếu hàng ngày chúng ta ra chợ đứng và ngắm nhìn mọi người, ngồi uống nước trà ngoài phố, ngắm người dân mua sắm, từ những nét mặt, tâm trạng, và cả những hành động nâng lên hạ xuống khi mua hàng, chúng ta có thể cảm nhận được sâu sắc nỗi vất vả của người dân trong thời kỳ bão giá, và có lẽ rằng, phải chăng, lạm phát đã vượt quá xa 2 con số như các số liệu đã thống kê?
Cuộc sống của cán bộ nhân viên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh nghiệp Nếu hàng ngày chúng ta ra chợ đứng và ngắm nhìn mọi người, ngồi uống nước trà ngoài phố, ngắm người dân mua sắm, từ những nét mặt, tâm trạng, và cả những hành động nâng lên hạ xuống khi mua hàng, chúng ta có thể cảm nhận được sâu sắc nỗi vất vả của người dân trong thời kỳ bão giá, và có lẽ rằng, phải chăng, lạm phát đã vượt quá xa 2 con số như các số liệu đã thống kê? Cuộc sống của cán bộ nhân viên khó khăn sẽ khiến năng xuất làm việc của các doanh nghiệp giảm sút ( Do áp lực cuộc sống), cộng với giá nguyên vật liệu tăng cao ( do bão giá) khiến chi phí sản xuất sẽ tăng nhiều. Giá cả đắt đỏ, việc làm khan hiếm khiến người dân không đủ ăn với đồng lương hiện tại của mình nên sức mua của thị trường suy giảm nặng nề. Chi phí sản xuất tăng cao, việc tiêu thụ hàng hóa khó khăn khiến các doanh nghiệp ngày càng trở nên kiệt quệ, và nếu không có sức đề kháng tốt, không có con đường đi kiên định, không có cơ cấu bộ máy quản lý mạnh và các phương pháp phát triển thị trường tối ưu, ít tốn kém, và nếu tình hình chung này không được cải thiện thì việc phá sản hàng loạt sẽ diễn ra trong tương lai không xa . Tác giả chia các doanh nghiệp thành 3 loại hình:Các doanh nghiệp bờ,các doanh nghiệp được gọi là nước, và các doanh nghiệp được gọi là bèo. Các doanh bờ là những doanh nghiệp lớn, định ra một môi trường kinh doanh, và tạo ra luật cho môi trường kinh doanh đấy. Các doanh nghiệp nước là những doanh nghiệp tham gia vào dòng chảy chủ chốt của môi trường kinh doanh đó, và chia sẻ thị phần trực tiếp của môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp bèo là những doanh nghiệp ăn theo các dịch vụ phát sinh để phục vụ 2 loại hình doanh nghiệp trên. Trong thời gian tới, nếu tình hình cuộc sống cứ diễn tiến như thế này trong khi nhà nước không có các biện pháp phù hợp, có lẽ việc suy thoái như năm 2008 sẽ lặp lại và còn nặng nề hơn , lộ trình suy thoái của các doanh nghiệp có lẽ sẽ đi như sau : Các doanh nghiệp bờ sẽ co lại tinh giản đội ngũ và tái cấu trúc lại cơ cấu quản lý, khai thác các nguồn thu sẵn có, đẩy mạnh các hoạt động làm ăn mang tính quan hệ để đảm bảo quyền lợi và sự tồn tại. Các doanh nghiệp nước vì không đủ điều kiện tái cấu trục mạnh cơ cấu quản lý, nếu không đủ sáng suốt, và tiềm lực, lại không có hệ thống quản lý tốt để quản lý được dòng vốn của mình, và vì khan hiếm thị trường, sẽ tìm mọi cách để mở rộng thị trường và chiếm đoạt thị trường của nhau, sẽ dẫn đến phá sản hàng loạt và chỉ tồn tại lại những doanh nghiệp có sức chịu đựng tốt. Các doanh nghiệp bèo, thì hiển nhiên không còn cách lựa chọn nào khác, nước nổi bèo nổi, nước chìm thì bèo chìm , sẽ bị phá sản và tan vỡ hàng loạt và chỉ tồn tại lại những doanh nghiệp có đủ đồ ăn trong mùa đông và có định hướng rõ ràng, cơ cấu hoạt động và văn hóa công ty tốt và quan trọng là văn hóa phục vụ có nền tảng. Có lẽ sau năm 1939 , dù có những lần biến động khác nhau, đây là lần đầu tiên ta chứng kiến giá vàng biến đổi mạnh mẽ và không kiểm soát được như vậy. Trong nền kinh tế thế giới từ khi có khái niệm thị trường đến giờ, cứ khí nào giá vàng điên loạn là y rằng trật tự kinh tế phải giải quyết bằng những phương pháp cực đoan, để cân bằng lại các nguồn lợi ích. Nếu điều này xảy ra , thì tác hại cho những nước yếu và kém về nội lực như Việt Nam hiện nay là rất lớn. Và nếu khủng hoảng tiếp tục xảy ra thì đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước thật khó có lối thoát Tuy nhiên, trong 'nguy' tất có 'cơ' trong cõi tử bao giờ cũng sáng một cửa sinh rất mạnh mẽ. Và trong thời khắc khó khăn của các doanh nghiệp, cái các doanh nghiệp cần là sự liên kết , tương hỗ và cung cấp các “ cần câu cơm” giá rẻ hiệu quả , mang lại lợi ích cụ thể trong khâu giải quyết việc giảm thiểu chi phí quản lý và chi phí bán hàng cho các doanh nghiệp.Và “ cửa sinh “ cho các doanh nghiệp ở đây chính là việc lường trước được khó khăn và mở ra các phương pháp bảo tồn lực lượng và phát triển theo các tiêu chí như trên, và khi thị trường biến động, doanh nghiệp nào biết cách quản lý hợp lý, chi tiêu đúng cách và tập trung vào hướng phục vụ lợi ích sinh tồn trực tiếp cho khách hàng của mình,tao ra các các khối liên kết mạnh mẽ, dựa vào khách hàng để sống và giúp khách hàng tồn tại phát triển được thông qua chính sách phù hợp, doanh nghiệp đấy sẽ đứng vững và vươn lên phát triển mạnh mẽ sau khi cơn bão đi qua. Cuộc sống có 1 sự thật trần trụi như Lão tử đã nói : Thiên hạ bất nhân dĩ vạn vật vi sô cẩu ( trời đất bất nhân coi vạn vật như cỏ rác), tự nhiên vốn không có tình nghĩa, con người, nhân loại phải tự cứu lẫn nhau. Loài người là loài duy nhất thoát khỏi vòng tương sinh tương khắc của thế giới động vật, ngoài bệnh tật già yếu mà chết, không bị loài nào ăn thịt hết, cho nên có 1 quy luật tàn nhẫn là , cứ khi nào dân số và sự phát triển đến một mức nào đấy quá sức chịu đựng của vật chất khách quan xung quanh là y rằng sẽ xảy ra biến cố để giảm bớt dân số và gánh nặng nên vật chất khách quan. Và trước khi có những biến cố nặng nề ấy trong tất cả các lĩnh vực chiến tranh, chính trị xã hội, thì lịch sử đã chứng minh rằng sẽ có các biểu hiện dự đoán và cụ thể nhất là thiên tai, bệnh dịch, nghèo đói và các tai nạn ngẫu nhiên khác nhau, để rồi mọi việc xảy ra với nhiều đau khổ khác nhau trước khi có thể bình ổn lại. Và nếu thật điều đó là đúng, tác giả hy vọng rằng chắc chắn sẽ có cách đề giải quyết vấn đề thay vì để tự nhiên giải quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh Khủng hoảng kinh tế, sự tồn tại của các doanh nghiệp Nếu hàng ngày chúng ta ra chợ đứng và ngắm nhìn mọi người, ngồi uống nước trà ngoài phố, ngắm người dân mua sắm, từ những nét mặt, tâm trạng, và cả những hành động nâng lên hạ xuống khi mua hàng, chúng ta có thể cảm nhận được sâu sắc nỗi vất vả của người dân trong thời kỳ bão giá, và có lẽ rằng, phải chăng, lạm phát đã vượt quá xa 2 con số như các số liệu đã thống kê? Cuộc sống của cán bộ nhân viên khó khăn sẽ khiến năng xuất làm việc của các doanh nghiệp giảm sút ( Do áp lực cuộc sống), cộng với giá nguyên vật liệu tăng cao ( do bão giá) khiến chi phí sản xuất sẽ tăng nhiều. Giá cả đắt đỏ, việc làm khan hiếm khiến người dân không đủ ăn với đồng lương hiện tại của mình nên sức mua của thị trường suy giảm nặng nề. Chi phí sản xuất tăng cao, việc tiêu thụ hàng hóa khó khăn khiến các doanh nghiệp ngày càng trở nên kiệt quệ, và nếu không có sức đề kháng tốt, không có con đường đi kiên định, không có cơ cấu bộ máy quản lý mạnh và các phương pháp phát triển thị trường tối ưu, ít tốn kém, và nếu tình hình chung này không được cải thiện thì việc phá sản hàng loạt sẽ diễn ra trong tương lai không xa . Tác giả chia các doanh nghiệp thành 3 loại hình:Các doanh nghiệp bờ,các doanh nghiệp được gọi là nước, và các doanh nghiệp được gọi là bèo. Các doanh bờ là những doanh nghiệp lớn, định ra một môi trường kinh doanh, và tạo ra luật cho môi trường kinh doanh đấy. Các doanh nghiệp nước là những doanh nghiệp tham gia vào dòng chảy chủ chốt của môi trường kinh doanh đó, và chia sẻ thị phần trực tiếp của môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp bèo là những doanh nghiệp ăn theo các dịch vụ phát sinh để phục vụ 2 loại hình doanh nghiệp trên. Trong thời gian tới, nếu tình hình cuộc sống cứ diễn tiến như thế này trong khi nhà nước không có các biện pháp phù hợp, có lẽ việc suy thoái như năm 2008 sẽ lặp lại và còn nặng nề hơn , lộ trình suy thoái của các doanh nghiệp có lẽ sẽ đi như sau : Các doanh nghiệp bờ sẽ co lại tinh giản đội ngũ và tái cấu trúc lại cơ cấu quản lý, khai thác các nguồn thu sẵn có, đẩy mạnh các hoạt động làm ăn mang tính quan hệ để đảm bảo quyền lợi và sự tồn tại. Các doanh nghiệp nước vì không đủ điều kiện tái cấu trục mạnh cơ cấu quản lý, nếu không đủ sáng suốt, và tiềm lực, lại không có hệ thống quản lý tốt để quản lý được dòng vốn của mình, và vì khan hiếm thị trường, sẽ tìm mọi cách để mở rộng thị trường và chiếm đoạt thị trường của nhau, sẽ dẫn đến phá sản hàng loạt và chỉ tồn tại lại những doanh nghiệp có sức chịu đựng tốt. Các doanh nghiệp bèo, thì hiển nhiên không còn cách lựa chọn nào khác, nước nổi bèo nổi, nước chìm thì bèo chìm , sẽ bị phá sản và tan vỡ hàng loạt và chỉ tồn tại lại những doanh nghiệp có đủ đồ ăn trong mùa đông và có định hướng rõ ràng, cơ cấu hoạt động và văn hóa công ty tốt và quan trọng là văn hóa phục vụ có nền tảng. Có lẽ sau năm 1939 , dù có những lần biến động khác nhau, đây là lần đầu tiên ta chứng kiến giá vàng biến đổi mạnh mẽ và không kiểm soát được như vậy. Trong nền kinh tế thế giới từ khi có khái niệm thị trường đến giờ, cứ khí nào giá vàng điên loạn là y rằng trật tự kinh tế phải giải quyết bằng những phương pháp cực đoan, để cân bằng lại các nguồn lợi ích. Nếu điều này xảy ra , thì tác hại cho những nước yếu và kém về nội lực như Việt Nam hiện nay là rất lớn. Và nếu khủng hoảng tiếp tục xảy ra thì đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước thật khó có lối thoát Tuy nhiên, trong 'nguy' tất có 'cơ' trong cõi tử bao giờ cũng sáng một cửa sinh rất mạnh mẽ. Và trong thời khắc khó khăn của các doanh nghiệp, cái các doanh nghiệp cần là sự liên kết , tương hỗ và cung cấp các “ cần câu cơm” giá rẻ hiệu quả , mang lại lợi ích cụ thể trong khâu giải quyết việc giảm thiểu chi phí quản lý và chi phí bán hàng cho các doanh nghiệp.Và “ cửa sinh “ cho các doanh nghiệp ở đây chính là việc lường trước được khó khăn và mở ra các phương pháp bảo tồn lực lượng và phát triển theo các tiêu chí như trên, và khi thị trường biến động, doanh nghiệp nào biết cách quản lý hợp lý, chi tiêu đúng cách và tập trung vào hướng phục vụ lợi ích sinh tồn trực tiếp cho khách hàng của mình,tao ra các các khối liên kết mạnh mẽ, dựa vào khách hàng để sống và giúp khách hàng tồn tại phát triển được thông qua chính sách phù hợp, doanh nghiệp đấy sẽ đứng vững và vươn lên phát triển mạnh mẽ sau khi cơn bão đi qua. Cuộc sống có 1 sự thật trần trụi như Lão tử đã nói : Thiên hạ bất nhân dĩ vạn vật vi sô cẩu ( trời đất bất nhân coi vạn vật như cỏ rác), tự nhiên vốn không có tình nghĩa, con người, nhân loại phải tự cứu lẫn nhau. Loài người là loài duy nhất thoát khỏi vòng tương sinh tương khắc của thế giới động vật, ngoài bệnh tật già yếu mà chết, không bị loài nào ăn thịt hết, cho nên có 1 quy luật tàn nhẫn là , cứ khi nào dân số và sự phát triển đến một mức nào đấy quá sức chịu đựng của vật chất khách quan xung quanh là y rằng sẽ xảy ra biến cố để giảm bớt dân số và gánh nặng nên vật chất khách quan. Và trước khi có những biến cố nặng nề ấy trong tất cả các lĩnh vực chiến tranh, chính trị xã hội, thì lịch sử đã chứng minh rằng sẽ có các biểu hiện dự đoán và cụ thể nhất là thiên tai, bệnh dịch, nghèo đói và các tai nạn ngẫu nhiên khác nhau, để rồi mọi việc xảy ra với nhiều đau khổ khác nhau trước khi có thể bình ổn lại. Và nếu thật điều đó là đúng, tác giả hy vọng rằng chắc chắn sẽ có cách đề giải quyết vấn đề thay vì để tự nhiên giải quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng tài chính tài chính toàn cầu nghiên cứu khủng hoảng kinh tế việt nam luận văn kinh tế kinh tế đồng EroGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 232 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 183 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 174 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 165 0 0