![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam, đồng thời chỉ ra các tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới khiến cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam bị thu hẹp, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm. Từ đó bài viết cũng nêu lên các giải pháp cần thực hiện để chặn đà suy thoái kinh tế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt NamKhả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngnhư thế nào trước cuộc suy thoáikinh tế thế giới hiện nay? Nhữnggiải pháp nào cần thực hiện đểđối phó với các tác động tiêu cựccủa khủng hoảng kinh tế toàn cầuđến nền kinh tế VN?2. Nguyên nhân của khủnghoảng kinh tế hiện nayKhủng hoảng kinh tế hiện nayxuất phát từ cuộc khủng hoảng tàichính của Mỹ khi các định chế tàichính lớn trên thị trường tài chínhMỹ lần lượt lâm vào phá sản docác khoản nợ xấu của thị trườngcho vay bất động sản dưới chuẩngây ra. Nguyên nhân vì sao dẫn1. Đặt vấn đềKhủng hoảng kinh tế là mộttrong những hiện tượng thể hiệnsự xáo trộn trong nền kinh tế tưbản chủ nghĩa, nó xuất hiện theochu kỳ mà các nhà kinh tế họctư sản gọi đó là “chu kỳ kinhtế”. Tác động của khủng hoảngkinh tế đến đời sống kinh tế - xãhội rất lớn mà các nhà kinh tếhọc thường tìm cách giải thíchnguyên nhân và đề xuất giảipháp để giải quyết nó. Sức muasụt giảm, thị trường thu hẹp, sảnxuất bị đình đốn, việc làm bị mất,thu nhập giảm sút, nền kinh tế trìtrệ, ảm đạm đó là những biểuhiện của khủng hoảng kinh tế.Trong lịch sử phát triển kinh tếtư bản chủ nghĩa đã chứng kiếnnhiều cơn khủng hoảng, trongđó, sức tàn phá của cuộc đạikhủng hoảng kinh tế 1929-1933được xem là cơn đại hồng thủytrong kinh tế lớn nhất của thế kỷPGS. TS. NGUYỄN VĂN LUÂN & PGS. TS. NGUYỄN VĂN TRÌNHXX. Theo Alan Greenspan, cựuThống đốc Quỹ dự trữ Liên bangMỹ (FED), trong một thế kỷ đạikhủng hoảng chỉ xuất hiện mộtlần, cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu hiện nay, xuất phát từcuộc khủng hoảng tài chính củaMỹ, được A. Greenspan đánh giálà cuộc đại suy thoái của thế kỷXXI. Bởi vì hiện nay, xuất phát từMỹ, cuộc khủng hoảng tài chínhđã lan sang hàng loạt các trungtâm kinh tế lớn trên thế giới nhưEU, Nhật, Trung Quốc, Nga...và kéo nền kinh tế thế giới đixuống, khiến chính phủ các nướccó nền kinh tế phát triển và mớinổi (G20) đứng đầu là Mỹ phảitổ chức cuộc họp thượng đỉnhvào ngày 15/11/2008 vừa qua tạiMỹ để tìm giải pháp ngăn chặncuộc đại suy thoái này. Sức tànphá của khủng hoảng kinh tế làrất lớn, vậy VN đã chịu tác độngđến thảm kịch này trên một thịtrường luôn được xem là chuẩnmực nhất trên hành tinh? Có thểkể nhiều nguyên nhân dưới gócnhìn của các nhà phân tích khácnhau. Nhưng nguyên nhân sâu xanhất là “chủ nghĩa tự do kinh tếmới” đã thống trị trong cách vậnhành nền kinh tế ở các quốc gia vànền kinh tế lớn trên thế giới gầnba thập kỷ qua, bắt đầu từ thời kỳtổng thống R. Reagan của Mỹ vàthủ tướng M. Thacher của Anh(những năm 80 của thế kỷ XX)với khẩu hiệu “Nhà nước yếu vàthị trường mạnh”. Chính sáchnày đã khuyến khích tối đa cáchoạt động kinh tế của các chủ thểkinh tế dưới sự điều tiết tự phátcủa quy luật kinh tế khách quan,các chính phủ gần như can thiệprất ít vào nền kinh tế và thiếu sựkiểm soát các hoạt động của cácđịnh chế tài chính trên thị trường,Số 1 - Tháng 10/2009 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP23Khả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngvà xem đây là cơ chế vận hành tốtnhất của nền kinh tế thị trường.Sự thất bại của chủ nghĩa tự dokinh tế đã được thể hiện qua cuộckhủng hoảng tài chính – tiền tệkhu vực bắt đầu từ 02/07/1997 ởThái Lan. Nhưng chính phủ cácnước đã bỏ qua bài học khủnghoảng khu vực 1997 và vẫn làmngơ đeo đuổi chủ nghĩa tự dokinh tế khi các chính phủ buônglỏng sự kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng cho vay của các định chếtài chính trên các thị trường tàichính lớn như Mỹ, EU, Nhật....Xuất phát của khủng hoảngtài chính toàn cầu lần này khôngphải từ một nước có nền kinh tếđang phát triển, tiềm lực kinh tếyếu như Thái Lan của thập niên90 thế kỷ XX, mà là từ Mỹ, mộtnước có nền kinh tế lớn nhất thếgiới, tiềm lực kinh tế mạnh nhấtthế giới, với tổng GDP hàng nămđạt trên dưới 14 nghìn tỷ USD.Vì sao một nước có thể chế kinhtế thị trường hoạt động lâu đờivà có tiềm lực kinh tế mạnh nhưthế mà vẫn sụp đổ. Chủ nghĩa tựdo kinh tế đã dẫn đến hậu quảnày. Hơn 10 năm qua, các địnhchế tài chính của Mỹ đã dễ dàngcho các nhà đầu cơ vay vốn đểkinh doanh trên thị trường bấtđộng sản mà các nhà tài chínhgọi là “cho vay dưới chuẩn”, sauđó chứng khoán hóa các giấy nợbất động sản, việc mua bán cácchứng khoán thu lại lợi nhuậncao càng thu hút nhiều ngườitham gia vào thị trường này, đẩythị trường bất động sản và cổphiếu của các công ty liên quantăng trưởng “quá nóng”, từ đóđẩy các thị trường trường kháccũng tăng trưởng “nóng”, theokiểu “bình thông nhau”.24Kinh tế Mỹ tăng trưởng caotrong những năm qua thực chấtlà “tăng trưởng bong bóng” dothị trường “bất động sản” vàthị trường chứng khoán đẩy thịtrường chung tăng lên. Khi thịtrường bất động sản có dấu hiệu“đóng băng”, hàng triệu ngườimua nhà không có khả năngthanh toán nợ ngân hàng dẫn đếnhàng loạt ngân hàng và các địnhchế tài chính cho vay bất độngsản gặp khó khăn và phá sảnnhư: Bear Stearns, Fannie Mae,Fredie Mac, Lehman Brothers,AIG...Hiệu ứng domino đã diễnra trong hệ thống tài chính tiềntệ toàn cầu. Từ Mỹ hàng loạt cácđịnh chế tài chính lớn ở các nướclớn khác như EU, Nhật, TrungQuốc, Nga...cũng lâm vào khókhăn và phá sản, thậm chí dẫnđến nền kinh tế một quốc gia bịphá sản như Iceland ở châu Âu.Cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu đã bắt đầu từ Mỹ và chưacó dấu hiệu được kìêm chế mặcdù hàng loạt biện pháp đã đượcđưa ra. Trong lịch sử phát triểnkinh tế thế giới, các cuộc khủnghoảng kinh tế đều xuất pháttừ chủ nghĩa tự do. Đại khủnghoảng kinh tế 1929-1933 với sứctàn phá ghê gớm xuất phát từ Mỹcũng có nguồn gốc từ chủ nghĩatự do kinh tế được thống trị bởicác học thuyết của Neoclassism(đại diện của trường phái này làcác tác giả tiêu biểu như: J.B.Clark, L. Walras, A. Marshall...).Chủ nghĩa tự do kinh tế cho rằngnền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cânbằng dưới tác động của các quyluật khách quan. Tuy nhiên, trongthực tế nền kinh tế không thể tựcân b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt NamKhả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngnhư thế nào trước cuộc suy thoáikinh tế thế giới hiện nay? Nhữnggiải pháp nào cần thực hiện đểđối phó với các tác động tiêu cựccủa khủng hoảng kinh tế toàn cầuđến nền kinh tế VN?2. Nguyên nhân của khủnghoảng kinh tế hiện nayKhủng hoảng kinh tế hiện nayxuất phát từ cuộc khủng hoảng tàichính của Mỹ khi các định chế tàichính lớn trên thị trường tài chínhMỹ lần lượt lâm vào phá sản docác khoản nợ xấu của thị trườngcho vay bất động sản dưới chuẩngây ra. Nguyên nhân vì sao dẫn1. Đặt vấn đềKhủng hoảng kinh tế là mộttrong những hiện tượng thể hiệnsự xáo trộn trong nền kinh tế tưbản chủ nghĩa, nó xuất hiện theochu kỳ mà các nhà kinh tế họctư sản gọi đó là “chu kỳ kinhtế”. Tác động của khủng hoảngkinh tế đến đời sống kinh tế - xãhội rất lớn mà các nhà kinh tếhọc thường tìm cách giải thíchnguyên nhân và đề xuất giảipháp để giải quyết nó. Sức muasụt giảm, thị trường thu hẹp, sảnxuất bị đình đốn, việc làm bị mất,thu nhập giảm sút, nền kinh tế trìtrệ, ảm đạm đó là những biểuhiện của khủng hoảng kinh tế.Trong lịch sử phát triển kinh tếtư bản chủ nghĩa đã chứng kiếnnhiều cơn khủng hoảng, trongđó, sức tàn phá của cuộc đạikhủng hoảng kinh tế 1929-1933được xem là cơn đại hồng thủytrong kinh tế lớn nhất của thế kỷPGS. TS. NGUYỄN VĂN LUÂN & PGS. TS. NGUYỄN VĂN TRÌNHXX. Theo Alan Greenspan, cựuThống đốc Quỹ dự trữ Liên bangMỹ (FED), trong một thế kỷ đạikhủng hoảng chỉ xuất hiện mộtlần, cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu hiện nay, xuất phát từcuộc khủng hoảng tài chính củaMỹ, được A. Greenspan đánh giálà cuộc đại suy thoái của thế kỷXXI. Bởi vì hiện nay, xuất phát từMỹ, cuộc khủng hoảng tài chínhđã lan sang hàng loạt các trungtâm kinh tế lớn trên thế giới nhưEU, Nhật, Trung Quốc, Nga...và kéo nền kinh tế thế giới đixuống, khiến chính phủ các nướccó nền kinh tế phát triển và mớinổi (G20) đứng đầu là Mỹ phảitổ chức cuộc họp thượng đỉnhvào ngày 15/11/2008 vừa qua tạiMỹ để tìm giải pháp ngăn chặncuộc đại suy thoái này. Sức tànphá của khủng hoảng kinh tế làrất lớn, vậy VN đã chịu tác độngđến thảm kịch này trên một thịtrường luôn được xem là chuẩnmực nhất trên hành tinh? Có thểkể nhiều nguyên nhân dưới gócnhìn của các nhà phân tích khácnhau. Nhưng nguyên nhân sâu xanhất là “chủ nghĩa tự do kinh tếmới” đã thống trị trong cách vậnhành nền kinh tế ở các quốc gia vànền kinh tế lớn trên thế giới gầnba thập kỷ qua, bắt đầu từ thời kỳtổng thống R. Reagan của Mỹ vàthủ tướng M. Thacher của Anh(những năm 80 của thế kỷ XX)với khẩu hiệu “Nhà nước yếu vàthị trường mạnh”. Chính sáchnày đã khuyến khích tối đa cáchoạt động kinh tế của các chủ thểkinh tế dưới sự điều tiết tự phátcủa quy luật kinh tế khách quan,các chính phủ gần như can thiệprất ít vào nền kinh tế và thiếu sựkiểm soát các hoạt động của cácđịnh chế tài chính trên thị trường,Số 1 - Tháng 10/2009 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP23Khả năng phục hồi & triển vọng kinh tế VN hậu khủng hoảngvà xem đây là cơ chế vận hành tốtnhất của nền kinh tế thị trường.Sự thất bại của chủ nghĩa tự dokinh tế đã được thể hiện qua cuộckhủng hoảng tài chính – tiền tệkhu vực bắt đầu từ 02/07/1997 ởThái Lan. Nhưng chính phủ cácnước đã bỏ qua bài học khủnghoảng khu vực 1997 và vẫn làmngơ đeo đuổi chủ nghĩa tự dokinh tế khi các chính phủ buônglỏng sự kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng cho vay của các định chếtài chính trên các thị trường tàichính lớn như Mỹ, EU, Nhật....Xuất phát của khủng hoảngtài chính toàn cầu lần này khôngphải từ một nước có nền kinh tếđang phát triển, tiềm lực kinh tếyếu như Thái Lan của thập niên90 thế kỷ XX, mà là từ Mỹ, mộtnước có nền kinh tế lớn nhất thếgiới, tiềm lực kinh tế mạnh nhấtthế giới, với tổng GDP hàng nămđạt trên dưới 14 nghìn tỷ USD.Vì sao một nước có thể chế kinhtế thị trường hoạt động lâu đờivà có tiềm lực kinh tế mạnh nhưthế mà vẫn sụp đổ. Chủ nghĩa tựdo kinh tế đã dẫn đến hậu quảnày. Hơn 10 năm qua, các địnhchế tài chính của Mỹ đã dễ dàngcho các nhà đầu cơ vay vốn đểkinh doanh trên thị trường bấtđộng sản mà các nhà tài chínhgọi là “cho vay dưới chuẩn”, sauđó chứng khoán hóa các giấy nợbất động sản, việc mua bán cácchứng khoán thu lại lợi nhuậncao càng thu hút nhiều ngườitham gia vào thị trường này, đẩythị trường bất động sản và cổphiếu của các công ty liên quantăng trưởng “quá nóng”, từ đóđẩy các thị trường trường kháccũng tăng trưởng “nóng”, theokiểu “bình thông nhau”.24Kinh tế Mỹ tăng trưởng caotrong những năm qua thực chấtlà “tăng trưởng bong bóng” dothị trường “bất động sản” vàthị trường chứng khoán đẩy thịtrường chung tăng lên. Khi thịtrường bất động sản có dấu hiệu“đóng băng”, hàng triệu ngườimua nhà không có khả năngthanh toán nợ ngân hàng dẫn đếnhàng loạt ngân hàng và các địnhchế tài chính cho vay bất độngsản gặp khó khăn và phá sảnnhư: Bear Stearns, Fannie Mae,Fredie Mac, Lehman Brothers,AIG...Hiệu ứng domino đã diễnra trong hệ thống tài chính tiềntệ toàn cầu. Từ Mỹ hàng loạt cácđịnh chế tài chính lớn ở các nướclớn khác như EU, Nhật, TrungQuốc, Nga...cũng lâm vào khókhăn và phá sản, thậm chí dẫnđến nền kinh tế một quốc gia bịphá sản như Iceland ở châu Âu.Cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu đã bắt đầu từ Mỹ và chưacó dấu hiệu được kìêm chế mặcdù hàng loạt biện pháp đã đượcđưa ra. Trong lịch sử phát triểnkinh tế thế giới, các cuộc khủnghoảng kinh tế đều xuất pháttừ chủ nghĩa tự do. Đại khủnghoảng kinh tế 1929-1933 với sứctàn phá ghê gớm xuất phát từ Mỹcũng có nguồn gốc từ chủ nghĩatự do kinh tế được thống trị bởicác học thuyết của Neoclassism(đại diện của trường phái này làcác tác giả tiêu biểu như: J.B.Clark, L. Walras, A. Marshall...).Chủ nghĩa tự do kinh tế cho rằngnền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cânbằng dưới tác động của các quyluật khách quan. Tuy nhiên, trongthực tế nền kinh tế không thể tựcân b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính toàn cầu Kinh tế Việt Nam Tài chính toàn cầu Suy thoái kinh tếTài liệu liên quan:
-
38 trang 262 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 228 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 221 0 0 -
46 trang 205 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 200 1 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 181 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 158 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 133 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 129 0 0