Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Kinh nghiệm từ nhật bản và bài học cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.44 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu trình bày cái nhìn khách quan về thực trạng bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên thế giới, lấy dẫn chứng Nhật và thực tế tại Việt Nam. Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra những liên hệ và giải pháp cho vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Kinh nghiệm từ nhật bản và bài học cho Việt Nam KHUNG PHÁP LÝ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS Đinh Thị Quỳnh Anh, TS. Trịnh Thị Phan Lan - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Thị Ngọc Trang - University of Marketing and Distribution Sciences Tóm tắt Bảo vệ người tiêu dùng tài chính là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng hiện tại. Đây là tiền đề để xây dựng một thị trường tài chính lành mạnh, trật tự và công bằng, thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường về lâu dài. Tầm quan trọng của vấn đề này cũng được nhiều tổ chức quốc tế khẳng định cũng như xây dựng khung pháp lý và khung giám sát thúc đẩy các quốc gia xây dựng những quy định và cơ chế riêng để bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính. Dựa trên khung chính sách chung đó, Nhật là một trong những quốc gia tiên phong và đạt được một số thành tựu nhất định với Luật kinh doanh các sản phẩm tài chính; Đạo luật trao đổi và công cụ tài chính cùng với những quy định riêng về bảo vệ người tiêu dùng tài chính ở các lĩnh vực cụ thể như Luật Ngân hàng; Luật kinh doanh bảo hiểm;....Tuy nhiên, tại Việt Nam, những công cụ bảo vệ người tiêu dùng tài chính còn chung chung và chưa rõ ràng, cũng chưa hiệu quả. Vì vậy, bài nghiên cứu trình bài cái nhìn khách quan về thực trạng bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên thế giới, lấy dẫn chứng Nhật và thực tế tại Việt Nam. Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra những liên hệ và giải pháp cho vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam. Từ khóa : Bảo vệ người tiêu dùng tài chính, dịch vụ tài chính Abstract: Currently, Financial consumer protection is one of urgent and important tasks. This is the premise to build a fair, orderly, and transparent financial market, as well as to contribute towards the long-term growth of the market. The importance role also has been confirmed by many international organizations. Following that, the legal and regulatory framework that encourages countries to develop their own regulations and mechanisms to safeguard consumers in the financial marketplace also has been built. Based on the framework, Japan is a pioneer country that enables gaining achievements with The Financial Instruments Sales Law (金融商品販売法 ), The Financial Instruments and Exchange Act (金融商品取引法) and many other provisions on Financial Consumer Protection in specific areas such as The Banking Act, Insurance Business Act, etc. However, in Vietnam, Financial consumer protection tools are still generic, unclear, and ineffective. Therefore, the paper presents the current situation of financial consumer protection in the world, in Japan and in Vietnam. Based on that, this paper assesses connections and proposes solutions to improve the financial consumer protection in Vietnam. Keywords: Financial consumer protection, financial services 1. Đặt vấn đề Trong những thập kỷ qua, các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà lãnh đạo trên toàn thế giới. Theo Hội nghị nghị Thượng đỉnh G20 178 (2011), những chính sách bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính sẽ được đưa vào khung pháp lý và khung giám sát. Bên cạnh đó, báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) (2012) và Nghị viện Châu Âu (2014) cho rằng việc bảo vệ người tiêu dùng hạn chế trong các bộ phận của khu vực tài chính đã thúc đẩy cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong khi những cải tiến trong bảo vệ người tiêu dùng là cần thiết để cải thiện hiệu quả, cạnh tranh. Do đó, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đã ban hành các Nguyên tắc cấp cao về bảo vê tiêu dùng tài chính (2012), phương pháp tiếp cận chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong kỷ nguyên kỹ thuật số: Bảo vệ tài sản, dữ liệu và quyền riêng tư của người tiêu dùng (2020) . Năm 2017, WB đã ban hành Các thông lệ tốt về bảo vệ người tiêu dùng tài chính. Ở các quốc gia phát triển, những vấn đề về bảo vệ người tiêu dùng tài chính được hình thành và phát triển từ sớm và chú trọng hơn. Ví dụ điển hình là đất nước Nhật. Ở các quốc gia đang phát triển thì xảy ra điều ngược lại. Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính còn khá mới mẻ và còn nhiều mặt hạn chế. Sự bùng nổ trong việc tạo và sử dụng dữ liệu kết hợp với sức mạnh điện toán, khả năng xử lý và phân tích được nâng cao đáng kể bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu và khoa học máy (trí tuệ nhân tạo) đã cho phép quá trình cung cấp dịch vụ tài chính liên tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Do đó, bài viết trình bài kinh nghiệm và hiện trạng của vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên thế giới, Nhật và Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam. 2. Kinh nghiệm của Nhật về bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính 2.1. Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính tại Nhật Đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Kinh nghiệm từ nhật bản và bài học cho Việt Nam KHUNG PHÁP LÝ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS Đinh Thị Quỳnh Anh, TS. Trịnh Thị Phan Lan - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Thị Ngọc Trang - University of Marketing and Distribution Sciences Tóm tắt Bảo vệ người tiêu dùng tài chính là một nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng hiện tại. Đây là tiền đề để xây dựng một thị trường tài chính lành mạnh, trật tự và công bằng, thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường về lâu dài. Tầm quan trọng của vấn đề này cũng được nhiều tổ chức quốc tế khẳng định cũng như xây dựng khung pháp lý và khung giám sát thúc đẩy các quốc gia xây dựng những quy định và cơ chế riêng để bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính. Dựa trên khung chính sách chung đó, Nhật là một trong những quốc gia tiên phong và đạt được một số thành tựu nhất định với Luật kinh doanh các sản phẩm tài chính; Đạo luật trao đổi và công cụ tài chính cùng với những quy định riêng về bảo vệ người tiêu dùng tài chính ở các lĩnh vực cụ thể như Luật Ngân hàng; Luật kinh doanh bảo hiểm;....Tuy nhiên, tại Việt Nam, những công cụ bảo vệ người tiêu dùng tài chính còn chung chung và chưa rõ ràng, cũng chưa hiệu quả. Vì vậy, bài nghiên cứu trình bài cái nhìn khách quan về thực trạng bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên thế giới, lấy dẫn chứng Nhật và thực tế tại Việt Nam. Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra những liên hệ và giải pháp cho vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam. Từ khóa : Bảo vệ người tiêu dùng tài chính, dịch vụ tài chính Abstract: Currently, Financial consumer protection is one of urgent and important tasks. This is the premise to build a fair, orderly, and transparent financial market, as well as to contribute towards the long-term growth of the market. The importance role also has been confirmed by many international organizations. Following that, the legal and regulatory framework that encourages countries to develop their own regulations and mechanisms to safeguard consumers in the financial marketplace also has been built. Based on the framework, Japan is a pioneer country that enables gaining achievements with The Financial Instruments Sales Law (金融商品販売法 ), The Financial Instruments and Exchange Act (金融商品取引法) and many other provisions on Financial Consumer Protection in specific areas such as The Banking Act, Insurance Business Act, etc. However, in Vietnam, Financial consumer protection tools are still generic, unclear, and ineffective. Therefore, the paper presents the current situation of financial consumer protection in the world, in Japan and in Vietnam. Based on that, this paper assesses connections and proposes solutions to improve the financial consumer protection in Vietnam. Keywords: Financial consumer protection, financial services 1. Đặt vấn đề Trong những thập kỷ qua, các chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà lãnh đạo trên toàn thế giới. Theo Hội nghị nghị Thượng đỉnh G20 178 (2011), những chính sách bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính sẽ được đưa vào khung pháp lý và khung giám sát. Bên cạnh đó, báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) (2012) và Nghị viện Châu Âu (2014) cho rằng việc bảo vệ người tiêu dùng hạn chế trong các bộ phận của khu vực tài chính đã thúc đẩy cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong khi những cải tiến trong bảo vệ người tiêu dùng là cần thiết để cải thiện hiệu quả, cạnh tranh. Do đó, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đã ban hành các Nguyên tắc cấp cao về bảo vê tiêu dùng tài chính (2012), phương pháp tiếp cận chính sách bảo vệ người tiêu dùng tài chính trong kỷ nguyên kỹ thuật số: Bảo vệ tài sản, dữ liệu và quyền riêng tư của người tiêu dùng (2020) . Năm 2017, WB đã ban hành Các thông lệ tốt về bảo vệ người tiêu dùng tài chính. Ở các quốc gia phát triển, những vấn đề về bảo vệ người tiêu dùng tài chính được hình thành và phát triển từ sớm và chú trọng hơn. Ví dụ điển hình là đất nước Nhật. Ở các quốc gia đang phát triển thì xảy ra điều ngược lại. Tại Việt Nam, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính còn khá mới mẻ và còn nhiều mặt hạn chế. Sự bùng nổ trong việc tạo và sử dụng dữ liệu kết hợp với sức mạnh điện toán, khả năng xử lý và phân tích được nâng cao đáng kể bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu và khoa học máy (trí tuệ nhân tạo) đã cho phép quá trình cung cấp dịch vụ tài chính liên tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Do đó, bài viết trình bài kinh nghiệm và hiện trạng của vấn đề bảo vệ người tiêu dùng tài chính trên thế giới, Nhật và Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam. 2. Kinh nghiệm của Nhật về bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính 2.1. Khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài chính tại Nhật Đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiêu dùng tài chính Bảo vệ người tiêu dùng tài chính Dịch vụ tài chính Luật Ngân hàng Luật kinh doanh bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 270 0 0 -
16 trang 244 1 0
-
2 trang 215 0 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 212 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 194 0 0 -
Luật mẫu về chuyển tiền quốc tế của UNCITRAL
20 trang 184 0 0 -
197 trang 153 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 141 0 0 -
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 131 0 0