Khung quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày về khung quan hệ công chúng trong giáo dục của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy - những tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lí quan hệ công chúng trong giáo dục của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy nhằm đáp ứng được các mục tiêu, chính sách, nghị quyết, chủ trương, đường lối về phát triển kinh tế xã hội, GD-ĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủyVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 14-16; 47KHUNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤCCỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦYPhạm Thu Hà - Ban Tuyên giáo Trung ươngNgày nhận bài: 25/10/2018; ngày sửa chữa: 10/11/2018; ngày duyệt đăng: 12/11/2018.Abstract: Public relations in education of Propaganda department plays an important role inconnecting propaganda committee with public to lead to the success of educational sector andachievement of socio-economic development goals. The article presents the public relationframework in education of provincial propaganda departments, which is an important premise forstudying status and proposing solutions for public relation management in education of theprovincial propaganda departments to meet the goals, policies, resolutions on socio-economic aswell as education and training development.Keywords: Public relations, public relations in education, propaganda departments.1. Mở đầuQuan hệ công chúng (QHCC) (Public Relations), haycòn được gọi với tên gọi khác là “quan hệ cộng đồng”,“quan hệ giao tế”, “giao tế đối ngoại”, “quan hệ đốingoại”,... đã và đang là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm,đầu tư của các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệpvà các cá nhân trên khắp thế giới. QHCC là việc quản lítruyền thông để xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp vàsự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức, một cá nhân, tạora hình ảnh và thông tin tích cực với mục đích quảng cáo,gây ảnh hưởng có lợi trong công chúng của họ [1].Ban Tuyên giáo cấp tỉnh là cơ quan tham mưu củatỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên là Ban thường vụ tỉnhủy và thường trực tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảngthuộc các lĩnh vực chính trị tư tưởng, tuyên truyền, lí luậnchính trị, báo chí, xuất bản, văn hóa văn nghệ, khoa giáo,biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương. Là cơ quan chuyênmôn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáo của tỉnh ủy.QHCC trong giáo dục (GD) của Ban Tuyên giáođóng vai trò quan trọng trong việc kết nối Ban Tuyêngiáo với công luận để tạo nên thành công của ngànhGD, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu pháttriển KT-XH. Nghiên cứu về khung quản lí QHCCtrong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy có ýnghĩa về mặt lí luận cũng như thực tiễn bởi đây là yếutố căn bản để tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêuGD-ĐT, góp phần vào sự thành công trong phát triểnKT-XH của từng địa phương.Bài viết trình bày về khung QHCC trong GD của BanTuyên giáo các tỉnh, thành ủy - những tiền đề quan trọngcho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quảnlí QHCC trong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản14QHCC trong GD là quá trình giao tiếp chiến lược đểđảm bảo “công khai” hay thực hiện trách nhiệm giải trìnhxã hội của tổ chức GD dựa trên xây dựng các quan hệ lợiích chung giữa tổ chức GD (cơ sở GD, cơ quan quản líhay tổ chức phi chính phủ liên quan đến GD...) và côngchúng (người học, gia đình, cộng đồng và các bên liênquan khác) [2].QHCC trong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh/thànhủy là quá trình tham mưu, tổ chức xây dựng và phát triểncác quan hệ lợi ích chung giữa tỉnh, thành ủy và côngchúng (bao gồm người học, gia đình, cộng đồng và cáccơ quan, tổ chức chính trị xã hội có liên quan) và thựchiện giao tiếp chiến lược thông qua các quan hệ này đểđảm bảo “công khai” hay thực hiện trách nhiệm tuyêntruyền và định hướng chủ trương, đường lối, chính sáchcủa ngành GD các tỉnh, thành phố đối với công luận [3].2.2. Khung quan hệ công chúng trong giáo dục củaBan Tuyên giáo các tỉnh, thành ủySau đây, chúng tôi trình bày và phân tích 03 thành tốcơ bản nhất của khung QHCC của tổ chức GD [2] nóichung và Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy nói riêng:2.2.1. Cấu trúc tổ chức của quan hệ công chúng trongBan Tuyên giáo các tỉnh, thành ủyVận dụng lí thuyết hệ thống cho thấy, tổ chứcGD/Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy luôn tồn tại trongmôi trường nên nó phải thích nghi và thay đổi theo môitrường xung quanh của mình.Tổ chức GD hiệu quả thường cần kết hợp cơ cấu cấutrúc theo chiều thẳng đứng (trên - xuống) và chiều ngang(theo các mảng nhiệm vụ của một chức năng hay kết hợpnhiều chức năng). Để có thể tham dự vào quá trình raquyết định chiến lược của tổ chức GD/Ban Tuyên giáocác tỉnh, thành ủy có ảnh hưởng tới các quan hệ bên trongvà bên ngoài với công chúng, QHCC cần là một đơnEmail: pthuha.hp@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 14-16; 47vị/bộ phận riêng/độc lập trong cấu trúc thẳng đứng để cóthể được ủy/trao quyền sử dụng hiệu quả các nguồn lựcphục vụ cho phát triển QHCC trong Ban Tuyên giáo.Hơn nữa, các nhà quản lí QHCC trong GD cần là thànhviên trong cấu trúc ra quyết định hoặc ít nhất được báocáo trực tiếp với các nhà lãnh đạo, quản lí cao nhất củatổ chức GD/Ban Tuyên giáo cấp tỉnh, thành ủy. Lí do lànhững nhà lãnh đạo, quản lí này chịu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủyVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 14-16; 47KHUNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤCCỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦYPhạm Thu Hà - Ban Tuyên giáo Trung ươngNgày nhận bài: 25/10/2018; ngày sửa chữa: 10/11/2018; ngày duyệt đăng: 12/11/2018.Abstract: Public relations in education of Propaganda department plays an important role inconnecting propaganda committee with public to lead to the success of educational sector andachievement of socio-economic development goals. The article presents the public relationframework in education of provincial propaganda departments, which is an important premise forstudying status and proposing solutions for public relation management in education of theprovincial propaganda departments to meet the goals, policies, resolutions on socio-economic aswell as education and training development.Keywords: Public relations, public relations in education, propaganda departments.1. Mở đầuQuan hệ công chúng (QHCC) (Public Relations), haycòn được gọi với tên gọi khác là “quan hệ cộng đồng”,“quan hệ giao tế”, “giao tế đối ngoại”, “quan hệ đốingoại”,... đã và đang là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm,đầu tư của các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệpvà các cá nhân trên khắp thế giới. QHCC là việc quản lítruyền thông để xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp vàsự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức, một cá nhân, tạora hình ảnh và thông tin tích cực với mục đích quảng cáo,gây ảnh hưởng có lợi trong công chúng của họ [1].Ban Tuyên giáo cấp tỉnh là cơ quan tham mưu củatỉnh ủy mà trực tiếp, thường xuyên là Ban thường vụ tỉnhủy và thường trực tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảngthuộc các lĩnh vực chính trị tư tưởng, tuyên truyền, lí luậnchính trị, báo chí, xuất bản, văn hóa văn nghệ, khoa giáo,biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương. Là cơ quan chuyênmôn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáo của tỉnh ủy.QHCC trong giáo dục (GD) của Ban Tuyên giáođóng vai trò quan trọng trong việc kết nối Ban Tuyêngiáo với công luận để tạo nên thành công của ngànhGD, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu pháttriển KT-XH. Nghiên cứu về khung quản lí QHCCtrong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy có ýnghĩa về mặt lí luận cũng như thực tiễn bởi đây là yếutố căn bản để tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêuGD-ĐT, góp phần vào sự thành công trong phát triểnKT-XH của từng địa phương.Bài viết trình bày về khung QHCC trong GD của BanTuyên giáo các tỉnh, thành ủy - những tiền đề quan trọngcho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quảnlí QHCC trong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản14QHCC trong GD là quá trình giao tiếp chiến lược đểđảm bảo “công khai” hay thực hiện trách nhiệm giải trìnhxã hội của tổ chức GD dựa trên xây dựng các quan hệ lợiích chung giữa tổ chức GD (cơ sở GD, cơ quan quản líhay tổ chức phi chính phủ liên quan đến GD...) và côngchúng (người học, gia đình, cộng đồng và các bên liênquan khác) [2].QHCC trong GD của Ban Tuyên giáo các tỉnh/thànhủy là quá trình tham mưu, tổ chức xây dựng và phát triểncác quan hệ lợi ích chung giữa tỉnh, thành ủy và côngchúng (bao gồm người học, gia đình, cộng đồng và cáccơ quan, tổ chức chính trị xã hội có liên quan) và thựchiện giao tiếp chiến lược thông qua các quan hệ này đểđảm bảo “công khai” hay thực hiện trách nhiệm tuyêntruyền và định hướng chủ trương, đường lối, chính sáchcủa ngành GD các tỉnh, thành phố đối với công luận [3].2.2. Khung quan hệ công chúng trong giáo dục củaBan Tuyên giáo các tỉnh, thành ủySau đây, chúng tôi trình bày và phân tích 03 thành tốcơ bản nhất của khung QHCC của tổ chức GD [2] nóichung và Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy nói riêng:2.2.1. Cấu trúc tổ chức của quan hệ công chúng trongBan Tuyên giáo các tỉnh, thành ủyVận dụng lí thuyết hệ thống cho thấy, tổ chứcGD/Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy luôn tồn tại trongmôi trường nên nó phải thích nghi và thay đổi theo môitrường xung quanh của mình.Tổ chức GD hiệu quả thường cần kết hợp cơ cấu cấutrúc theo chiều thẳng đứng (trên - xuống) và chiều ngang(theo các mảng nhiệm vụ của một chức năng hay kết hợpnhiều chức năng). Để có thể tham dự vào quá trình raquyết định chiến lược của tổ chức GD/Ban Tuyên giáocác tỉnh, thành ủy có ảnh hưởng tới các quan hệ bên trongvà bên ngoài với công chúng, QHCC cần là một đơnEmail: pthuha.hp@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 14-16; 47vị/bộ phận riêng/độc lập trong cấu trúc thẳng đứng để cóthể được ủy/trao quyền sử dụng hiệu quả các nguồn lựcphục vụ cho phát triển QHCC trong Ban Tuyên giáo.Hơn nữa, các nhà quản lí QHCC trong GD cần là thànhviên trong cấu trúc ra quyết định hoặc ít nhất được báocáo trực tiếp với các nhà lãnh đạo, quản lí cao nhất củatổ chức GD/Ban Tuyên giáo cấp tỉnh, thành ủy. Lí do lànhững nhà lãnh đạo, quản lí này chịu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ công chúng Quan hệ công chúng trong giáo dục Ban Tuyên giáo Giải pháp quản lí quan hệ công chúng Bản chất của quan hệ công chúng trong giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp thị quan hệ công chúng (MPR) tổng quan cơ sở lý luận
5 trang 365 0 0 -
Đề cương học phần Quan hệ công chúng (Public Relations)
4 trang 301 1 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 270 0 0 -
28 trang 247 2 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 197 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 3 - Ths. Đinh Tiên Minh
14 trang 193 0 0 -
10 trang 186 0 0
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 175 0 0 -
HUA Quan hệ công chúng: Bài giảng 9. Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 173 0 0