Khuyến cáo về dự phòng bệnh lý tim mạch trong thực hành lâm sàng 2022 (Bản tóm tắt) gồm các nội dung chính như yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh cảnh làm tăng nguy cơ tim mạch; phân tầng nguy cơ tim mạch; dự phòng nguy cơ tim mạch ở mức độ cá thể; dự phòng tim mạch ở một số bệnh lý thường gặp; các chính sách can thiệp cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khuyến cáo về dự phòng bệnh lý tim mạch trong thực hành lâm sàng 2022 (Bản tóm tắt) HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM Vietnam National Heart AssociationHỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM KHUYẾN CÁO VỀ DỰ PHÒNG BỆNH LÝ TIM MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG 2022 (TÓM TẮT)www.vnha.org.vn 63PHÂN LOẠI CÁC KHUYẾN CÁO Định nghĩa Chữ sử dụng Loại I Chứng cứ và/hoặc đồng thuận Khuyến cáo chung đồng ý điều trị hay thủ thuật ích lợi, hữu ích, hiệu quả. Loại II Chứng cứ đối nghịch và/hoặc quan điểm khác biệt về sử dụng, hiệu quả đối với điều trị hoặc thủ thuật. Loại IIa Chứng cứ/quan điểm ủng hộ về sử Nên cân nhắc/ dụng/hiệu quả. xem xét Loại IIb Hữu ích/hiệu quả ít có qua chứng Có thể cân cứ/quan điểm. nhắc/xem xét Loại III Chứng cứ hoặc đồng thuận không Không khuyến thấy hữu ích/hiệu quả; vài trường cáo hợp có thể có hại.CÁC MỨC CHỨNG CỨ Mức chứng cứ A Dữ liệu từ nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc phân tích tổng hợp. Mức chứng cứ B Dữ liệu từ một nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc các nghiên cứu lớn không ngẫu nhiên. Mức chứng cứ C Đồng thuận của chuyên gia và/hoặc các nghiên cứu nhỏ. BẢN TÓM TẮT KHUYẾN CÁO CỦA HỘI TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM VỀ DỰ PHÒNG BỆNH LÝ TIM MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG (2022) Trưởng ban: GS.TS. Nguyễn Lân Việt Đồng trưởng ban: PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng, PGS.TS. Vũ Điện Biên Tham gia biên soạn: GS.TS. Đặng Vạn Phước GS.TS. Huỳnh Văn Minh PGS.TS. Châu Ngọc Hoa GS.TS. Trương Quang Bình GS.TS. Hoàng Văn Minh PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang PGS.TS. Hồ Thị Kim Thanh PGS.TS. Nguyễn Văn Trí PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến PGS.TS. Trần Đắc Phu GS.TS. Phan Trọng Lân PGS.TS. Lương Ngọc Khuê TS. Phan Đình Phong ThS. Văn Đức Hạnh ThS. Dương Ngọc Long Ban thư ký:PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, ThS. Văn Đức Hạnh, ThS. Hoàng Phi Điệp, ThS. Võ Duy Văn, ThS. Bùi Anh Thông, ThS. Nguyễn Thiện Toàn 1 MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 41. MỞ ĐẦU 72. YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ BỆNH CẢNH làm 9tăng nguy cơ tim mạch 2.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch 9 2.1.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống 9 2.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch mới (yếu tố nguy cơ 9 tim mạch bổ sung) 2.2. Các bệnh cảnh lâm sàng làm tăng nguy cơ mắc bệnh 11 tim mạch3. PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH 14 3.1. Các bước kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch 17 3.2. Phân tầng nguy cơ tim mạch người có biểu hiện bề 18 ngoài khỏe mạnh (người khoẻ mạnh) 3.3. Phân tầng nguy cơ tim mạch và điều trị yếu tố nguy cơ 22 ở người bệnh mắc bệnh tim mạch do xơ vữa. 3.4. Phân tầng nguy cơ tim mạch và điều trị yếu tố nguy cơ 23 ở người bệnh đái tháo đường 3.5. Trao đổi/thảo luận với người bệnh về nguy cơ bệnh 27 tim mạch4. DỰ PHÒNG NGUY CƠ TIM MẠCH Ở MỨC ĐỘ CÁ THỂ 27 4.1. Mục tiêu can thiệp ở các đối tượng cụ thể 27 4.2. Các biện pháp can thiệp nhằm vào lối sống 31 4.2.1. Thể dục và các hoạt động thể chất 31 4.2.2. Dinh dưỡng và đồ uống có cồn 33 4.2.3. Trọng lượng cơ thể 34 4.3. Chăm sóc sức khỏe tâm thần và can thiệp tâm lý xã hội. 35 4.4. Cai hút thuốc 362 Trang 4.5. Lipid máu 36 4.5.1. Các chiến lược để kiểm soát Cholesterol 37 Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C) 4.5.2. Các chiến lược để kiểm soát Triglyceride máu 39 4.5.3. Đ ...