Danh mục

KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ - suy ngẫm và khuyến nghị

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 93.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nhiều quốc gia đang rất quan tâm đến việc nuôi dưỡng tinh thần nghiệp chủ. Các tổ chức cũng thường quan tâm đến vấn đề này nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới và tinh thần nghiệp chủ tại tổ chức. Các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh phát triển cũng mong muốn điều này đối với tổ chức của chính mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ - suy ngẫm và khuyến nghị KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP Nuơi dưỡng tinh thần nghiệp chủ - suy ngẫm và khuyến nghị Ông Tan Wee Liang Đại học Quản lý SingaporeHiện nay, nhiều quốc gia đang rất quan tâm đến việc nuôi dưỡng tinh thần nghiệp chủ. Cáctổ chức cũng thường quan tâm đến vấn đề này nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới và tinh thầnnghiệp chủ tại tổ chức. Các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh phát triển cũng mongmuốn điều này đối với tổ chức của chính mình. Chính vì vậy, những nhà quản trị xuất sắcđều muốn những ý tưởng sáng tạo của mình được tiếp tục phát triển ngay cả khi họ khôngcòn gắn bó với tổ chức nữa. Các nhà điều hành chủ chốt trong những tập đoàn và các tổ chứclớn đang say mê với việc tập trung vào nguồn vốn con người trong tổ chức. Họ bắt đầu để ýđến tiếng gọi của việc thực hiện cái gọi là tinh thần nghiệp chủ trong nội bộ tổ chức.Tơi xin tập trung vào 3 đối tượng quan tâm đến vấn đề này hiện nay là: nhà hoạch định chínhsách, các nhà doanh nghiệp và các nhà quản lý hay quản trị tổ chức. Ba nhóm người này cóthể quan tâm đến việc nuôi dưỡng phát triển tinh thần nghiệp chủ.Trong phạm vi này, tơi sẽ đề cập đến những vấn đề sau: (1) Loại tinh thần nghiệp chủ nàocần được khuyến khích?; (2) Cần có những yếu tố gì để nuôi dưỡng và phát triển tinh thầnnghiệp chủ?; (3) Chúng ta có thể làm gì đối với nhân tố chủ đạo - con người?1. Loại tinh thần nghiệp chủ nào cần được khuyến khích?Hiện nay, trên thế giới chưa có định nghĩa chính thức nào về tinh thần nghiệp chủ. Đây đượccoi là một phạm trù được thiết lập và đã được kiểm chứng. Hầu hết các nhà đào tạo sẽ đồngý rằng thuật ngữ này đề cập đến một sự kết hợp giữa các đặc tính cá nhân với kỹ năng kinhdoanh. Phần lớn các chương trình về doanh nghiệp định nghĩa khái niệm này trong phạm trùkinh doanh: một hình thức kinh doanh mới, sự phát triển doanh nghiệp hoặc giới doanhnghiệp trong một loại hình kinh doanh. Shane & Venkataraman (2000) cho rằng giới doanhnghiệp, với tư cách là một lĩnh vực nghiên cứu, cần tập trung vào cách thức và đối tượng Page 1 of 12KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆPcũng như những yếu tố ảnh hưởng mà từ đĩ các cơ hội tạo ra hàng hố và dịch vụ trong tươnglai được khám phá, đánh giá và khai thác. Từ nhận thức này, việc đánh giá các cơ hội và độngcơ khởi nguồn doanh nghiệp được quan tâm đáng kể.Kao (1993) đã chấp nhận một khái niệm mới mà ơng đã đề cập trong cuốn sách của mìnhTinh thần nghiệp chủ: tạo ra sự thịnh vượng và quá trình gia tăng giá trị (1995). Ơng địnhnghĩa rằng “doanh nghiệp là một quá trình tạo ra cái mới (sáng tạo) và sự khác biệt (đổi mới)với mục đích tạo ra sự thịnh vượng cho mỗi cá nhân và gia tăng giá trị cho xã hội. Định nghĩacủa Kao cung cấp cho việc ứng dụng tồn cầu một khái niệm nhà doanh nghiệp khơng bị hạnchế trong phạm trù kinh doanh (Tan 1994). Thuyết động lực của nhà doanh nghiệp khơng bịbĩ hẹp trong thế giới kinh doanh. Nĩ được mở rộng sang cả lĩnh vực cơng cộng trong các dịchvụ dân sự như những cuốn sách về chủ đề xác định việc phát minh lại chính phủ (Osborne1993). Osborne đã cung cấp những ví dụ về việc các chính phủ cũng cần cĩ tinh thần nghiệpchủ. Đồng thời nĩ cũng được sử dụng để chỉ giới doanh nghiệp xã hội nhằm mình hoạ cho sựtương tác giữa các mục tiêu xã hội với mục tiêu kinh doanh. Cần hiểu định nghĩa này theonghĩa rộng để bao hàm cả những đối tượng từ mọi khía cạnh theo nghĩa tinh thần doanhnghiệp khơng bĩ hẹp trong phạm vi khởi sự doanh nghiệp. Do vậy, nên hiểu định nghĩa nàynhư một quá trình cĩ giá trị. Bất kỳ ai cũng cĩ thể tham gia vào một quá trình. Một khi bạn đãquyết định làm điều gì đĩ, bạn đã tham gia vào một quá trình và hiểu theo một cách nào đĩ bạnđang tham gia vào giới nghiệp chủ. Cĩ thể tạm chấp nhận khái niệm nghiệp chủ là một ýthức hệ (Tan 2002). Khái niệm này cĩ thể học và ghi nhớ.Việc định nghĩa tinh thần nghiệp chủ là rất cần thiết để xem xét các khía cạnh về giá trịdoanh nghiệp. Giá trị của các hoạt động doanh nghiệp khơng nên chỉ được xem xét ở lĩnh vựclợi nhuận. Quá trình sáng tạo và đổi mới khơng chỉ đơn thuần thuộc phạm trù lợi nhuận đơnthuần hoặc lời lãi. Theo ý nghĩa thời thượng của tinh thần doanh nghiệp, từ doanhnghiệp nên tập trung vào giá trị của hoạt động doanh nghiệp. Giá trị này nên bao hàm tất cảcác hoạt động của doanh nghiệp. Từ giá trị được lựa chọn để tránh việc liên hệ đến ý nghĩalợi nhuận. Ơng này cũng đã bổ sung yếu tố gia tăng giá trị cho xã hội mà khơng bao hàmthêm các yếu tố kết hợp khác. Page 2 of 12KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆPBản thân từ giá trị đã bao hàm một ý nghĩa tích cực. Chúng ta sử dụng từ này trong mối qu ...

Tài liệu được xem nhiều: