Kỉ luật tích cực và biện pháp trong giáo dục trẻ tại trường mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giúp giáo viên hiểu được vì sao không nên sử dụng các biện pháp trừng phạt thân thể trẻ em và đưa ra một số gợi ý về các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nhằm rèn luyện ý thức kỷ luật của trẻ mầm non; Từ đó nâng cao trách nhiệm và sự tham gia của trường mầm non trong quá trình tạo ra một môi trường học tập thân thiện; có thêm các kiến thức, kỹ năng trong giáo dục kỷ luật tích cực và giải quyết hiệu quả các tình huống khó khăn xảy ra trên lớp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỉ luật tích cực và biện pháp trong giáo dục trẻ tại trường mầm non KỈ LUẬT TÍCH CỰC VÀ BIỆN PHÁP TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Trần Thị Yến ThS. Nguyễn Thị Minh Phương Khoa Giáo dục mầm nonTóm tắt: Bài viết này giúp giáo viên hiểu được vì sao không nên sử dụng các biện pháptrừng phạt thân thể trẻ em và đưa ra một số gợi ý về các biện pháp giáo dục kỷ luậttích cực nhằm rèn luyện ý thức kỷ luật của trẻ mầm non; Từ đó nâng cao trách nhiệmvà sự tham gia của trường mầm non trong quá trình tạo ra một môi trường học tậpthân thiện; có thêm các kiến thức, kỹ năng trong giáo dục kỷ luật tích cực và giải quyếthiệu quả các tình huống khó khăn xảy ra trên lớp học.Từ khóa: Kỷ luật, giáo dục kỷ luật, kỷ luật tính tích cực, trẻ mầm non.Đặt vấn đề Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, vì vậy bậc học này rất quan trong đốivới trẻ, đây có thể coi là giai đoạn vàng để phát triển phẩm chất toàn diện cho trẻ. Trongnhững năm gần đây, nhiều vụ bạo hành đối với trẻ em mầm non liên tiếp xảy ra ở mộtsố trường mầm non gây bức xúc trong dư luận xã hội. Năm 1990, Việt Nam đã ký thamgia Công ước về Quyền trẻ em và ban hành nhiều văn bản pháp quy nhằm thực hiện vàbảo vệ quyền trẻ em. Đặc biệt trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa khá nhiềutin, bài về việc giáo viên mầm non trừng phạt trẻ em, đặc biệt là trừng phạt thân thể ởcác trường học, gây xúc động và bất bình trong dư luận. Mặc dù phần lớn các giáo viênthừa nhận rằng, trừng phạt thân thể là một sự xúc phạm, là vi phạm pháp luật nhưngvẫn thường sử dụng trừng phạt thân thể như một hình thức kỷ luật để duy trì kỷ cươngtrong lớp và trường học.Nội dung1. Một số khái niệm1.1. Kỷ luật Kỷ luật là sự rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặc phụctùng. Con người sống trong một xã hội cần tuân thủ các quy tắc, quy định hay luật lệ - 13 -để xã hội đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kỷ luật là chìa khoá vạn năng giúp cho conngười thành công trong cuộc sống. Trong thực tế từ “kỷ luật” thường được hiểu nhầm là “khống chế” hay “trừngphạt”, đặc biệt là trừng phạt thân thể. Tuy nhiên, đó không phải là nghĩa thực của từ“kỷ luật”.1.2. Giáo dục kỷ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực là giáo dục kỷ luật dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốtnhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuậngiữa người lớn – trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em.2. Một số luật giáo dục về trẻ emĐiều 2, Luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổquốc”. - Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em cũng nêu rõ Các Quốc gia thànhviên thỏa thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới: a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất củatrẻ em; b) Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọngnhững nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc; c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá,ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đấtnước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng nhữngnền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó. - Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em:Điều 7: Các hành vi bị nghiêm cấm: + Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻem; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giámhộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác; + Cản trở việc học tập của trẻ em; + Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặcdùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật; - 14 -Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhânphẩm và danh dự. Các hình phạt còn được quy định rất cụ thể trong Bộ luật Hình sự (Điều 104,109, 110…); trong Luật Giáo dục (Điều 75, 108…); trong Nghị định số 114/2006 NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em (Điều 17.3. Nguyên nhân và hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em3.1. Nguyên nhân từ phía trẻ - Trẻ bướng bỉnh không nghe lời cô giáo; - Trẻ giành đồ chơi của bạn; - Vô tình trẻ xô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỉ luật tích cực và biện pháp trong giáo dục trẻ tại trường mầm non KỈ LUẬT TÍCH CỰC VÀ BIỆN PHÁP TRONG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Trần Thị Yến ThS. Nguyễn Thị Minh Phương Khoa Giáo dục mầm nonTóm tắt: Bài viết này giúp giáo viên hiểu được vì sao không nên sử dụng các biện pháptrừng phạt thân thể trẻ em và đưa ra một số gợi ý về các biện pháp giáo dục kỷ luậttích cực nhằm rèn luyện ý thức kỷ luật của trẻ mầm non; Từ đó nâng cao trách nhiệmvà sự tham gia của trường mầm non trong quá trình tạo ra một môi trường học tậpthân thiện; có thêm các kiến thức, kỹ năng trong giáo dục kỷ luật tích cực và giải quyếthiệu quả các tình huống khó khăn xảy ra trên lớp học.Từ khóa: Kỷ luật, giáo dục kỷ luật, kỷ luật tính tích cực, trẻ mầm non.Đặt vấn đề Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, vì vậy bậc học này rất quan trong đốivới trẻ, đây có thể coi là giai đoạn vàng để phát triển phẩm chất toàn diện cho trẻ. Trongnhững năm gần đây, nhiều vụ bạo hành đối với trẻ em mầm non liên tiếp xảy ra ở mộtsố trường mầm non gây bức xúc trong dư luận xã hội. Năm 1990, Việt Nam đã ký thamgia Công ước về Quyền trẻ em và ban hành nhiều văn bản pháp quy nhằm thực hiện vàbảo vệ quyền trẻ em. Đặc biệt trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa khá nhiềutin, bài về việc giáo viên mầm non trừng phạt trẻ em, đặc biệt là trừng phạt thân thể ởcác trường học, gây xúc động và bất bình trong dư luận. Mặc dù phần lớn các giáo viênthừa nhận rằng, trừng phạt thân thể là một sự xúc phạm, là vi phạm pháp luật nhưngvẫn thường sử dụng trừng phạt thân thể như một hình thức kỷ luật để duy trì kỷ cươngtrong lớp và trường học.Nội dung1. Một số khái niệm1.1. Kỷ luật Kỷ luật là sự rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặc phụctùng. Con người sống trong một xã hội cần tuân thủ các quy tắc, quy định hay luật lệ - 13 -để xã hội đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kỷ luật là chìa khoá vạn năng giúp cho conngười thành công trong cuộc sống. Trong thực tế từ “kỷ luật” thường được hiểu nhầm là “khống chế” hay “trừngphạt”, đặc biệt là trừng phạt thân thể. Tuy nhiên, đó không phải là nghĩa thực của từ“kỷ luật”.1.2. Giáo dục kỷ luật tích cực Giáo dục kỷ luật tích cực là giáo dục kỷ luật dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốtnhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuậngiữa người lớn – trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em.2. Một số luật giáo dục về trẻ emĐiều 2, Luật Giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổquốc”. - Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em cũng nêu rõ Các Quốc gia thànhviên thỏa thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới: a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất củatrẻ em; b) Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọngnhững nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc; c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá,ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đấtnước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng nhữngnền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó. - Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em:Điều 7: Các hành vi bị nghiêm cấm: + Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻem; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giámhộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác; + Cản trở việc học tập của trẻ em; + Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặcdùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật; - 14 -Điều 14: Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhânphẩm và danh dự. Các hình phạt còn được quy định rất cụ thể trong Bộ luật Hình sự (Điều 104,109, 110…); trong Luật Giáo dục (Điều 75, 108…); trong Nghị định số 114/2006 NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về dân số và trẻ em (Điều 17.3. Nguyên nhân và hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em3.1. Nguyên nhân từ phía trẻ - Trẻ bướng bỉnh không nghe lời cô giáo; - Trẻ giành đồ chơi của bạn; - Vô tình trẻ xô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giáo dục kỷ luật Kỷ luật tính tích cực Trẻ mầm non Đổi mới phương pháp quản lý lớp họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 952 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 286 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 192 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 170 0 0