Kĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ năng chuyển đổi là một vấn đề được nhiều tổ chức và quốc gia cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm trong bối cảnh của thế kỉ XXI. Ở Việt Nam, trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát triển kĩ năng chuyển đổi cần được quan tâm. Thông qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế và trong nước, bài báo đề xuất quan niệm về kĩ năng chuyển đổi cũng như 4 nhóm kĩ năng chuyển đổi (nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội, nhóm kĩ năng đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân, nhóm kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc) cho học sinh phổ thông Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀIKĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuấtcho giáo dục phổ thông Việt NamNguyễn Tuyết Nga1, Nguyễn Hồng Liên2,Bùi Diệu Quỳnh3 TÓM TẮT: Kĩ năng chuyển đổi là một vấn đề được nhiều tổ chức và quốc gia1 Email: ngant61@vnies.edu.vn cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm trong bối cảnh của thế kỉ XXI. Ở Việt2 Email: liennh@vnies.edu.vn3 Email: quynhbd@vnies.edu.vn Nam, trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát triển kĩ năng chuyển đổi cầnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam được quan tâm. Thông qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế và trong nước,52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam bài báo đề xuất quan niệm về kĩ năng chuyển đổi cũng như 4 nhóm kĩ năng chuyển đổi (nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội, nhóm kĩ năng đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân, nhóm kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc) cho học sinh phổ thông Việt Nam. TỪ KHÓA: Kĩ năng chuyển đổi; năng lực tổng hợp; năng lực biến đổi; Việt Nam; học sinh; giáo dục phổ thông. Nhận bài 22/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 04/01/2021 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Trong bối cảnh của thế kỉ XXI, con người phải đối mặt 2.1. Quan niệm về kĩ năng chuyển đổivới nhiều thách thức mới và tính phức tạp ngày càng Cho đến nay, có khá nhiều thuật ngữ cũng như nhữngtăng. Để giải quyết các thách thức này theo hướng bền cách định nghĩa khác nhau được đưa ra xoay quanhvững, đòi hỏi thế hệ tương lai cần phải có hiểu biết liên KNCĐ dành cho học sinh phổ thông được nghiên cứungành, các kĩ năng chuyển đổi (KNCĐ) [1], [2] như giải và đề xuất bởi các tổ chức lớn và các nhóm nghiên cứu.quyết vấn đề, đàm phán, quản lí cảm xúc, đồng cảm, Các tổ chức như UNESCO, UNICEF và OECD đãgiao tiếp,... bên cạnh kiến thức và kĩ năng (KN) cụ thể có các nghiên cứu và đưa ra quan niệm liên quan đếntheo chủ đề truyền thống thường được học trong nhà KNCĐ.trường phổ thông [3]. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia UNESCO đã dùng cụm từ “Transversal competencies”khác trên thế giới đang đối mặt với giai đoạn nền kinhtế, khoa học công nghệ có những phát triển nhanh chóng [5] - có thể dịch là “NL tổng hợp” để chỉ những KN,như vũ bão. Trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát kiến thức và thái độ cần thiết với nhiều ngành nghềtriển nguồn nhân lực có nhiều thay đổi đáng kể. Nghị và lĩnh vực. Đồng thời, những NL này cũng được địnhquyết Số 29-NQ/TW (ngày 04 tháng 11 năm 2013) về nghĩa là các KN (skills) và NL (competences) cơ bản,Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng thiết yếu, xuyên chủ đề, xuyên chương trình hoặc là KNyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thế kỉ XXI [6].kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội Cùng với mục tiêu nghiên cứu những KN thiết yếunhập quốc tế đã khẳng định quan điểm: “Chuyển mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên cho thế giới bền vữngquá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trong tương lai, UNICEF dùng cụm từ “Transferablephát triển toàn diện năng lực (NL) và phẩm chất người skills” - có thể dịch là “KNCĐ” để định nghĩa nhữnghọc” [4]. Trong đó, con người Việt Nam phát triển toàn KN còn được gọi là KN sống, KN thế kỉ XXI, KN mềmdiện được hiểu là người có NL học tập suốt đời, có KN hoặc KN cảm xúc xã hội, cho phép thanh thiếu niên trởvà tri thức phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thành những cá nhân linh hoạt, dễ dàng thích nghi và trởthân, có NL thích ứng với sự thay đổi, có khả năng giải thành những công dân tương lai được trang bị tốt để giảiquyết vấn đề một cách sáng tạo; có nhận thức sâu sắcvề bản thân và am hiểu về bối cảnh xã hội, nuôi dưỡng quyết được các thách thức mang tính cá nhân, thách thứccác phẩm chất và thái độ để sáng tạo các giá trị; có trách trong học tập, quan hệ xã hội và trong phát triển kinh tế.nhiệm vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho giáo dục phổ thông Việt Nam NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀIKĩ năng chuyển đổi - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuấtcho giáo dục phổ thông Việt NamNguyễn Tuyết Nga1, Nguyễn Hồng Liên2,Bùi Diệu Quỳnh3 TÓM TẮT: Kĩ năng chuyển đổi là một vấn đề được nhiều tổ chức và quốc gia1 Email: ngant61@vnies.edu.vn cũng như các nhà nghiên cứu quan tâm trong bối cảnh của thế kỉ XXI. Ở Việt2 Email: liennh@vnies.edu.vn3 Email: quynhbd@vnies.edu.vn Nam, trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát triển kĩ năng chuyển đổi cầnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam được quan tâm. Thông qua tổng quan kinh nghiệm quốc tế và trong nước,52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam bài báo đề xuất quan niệm về kĩ năng chuyển đổi cũng như 4 nhóm kĩ năng chuyển đổi (nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội, nhóm kĩ năng đối phó với cảm xúc và làm chủ bản thân, nhóm kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc) cho học sinh phổ thông Việt Nam. TỪ KHÓA: Kĩ năng chuyển đổi; năng lực tổng hợp; năng lực biến đổi; Việt Nam; học sinh; giáo dục phổ thông. Nhận bài 22/10/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 04/01/2021 Duyệt đăng 10/5/2021. 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung nghiên cứu Trong bối cảnh của thế kỉ XXI, con người phải đối mặt 2.1. Quan niệm về kĩ năng chuyển đổivới nhiều thách thức mới và tính phức tạp ngày càng Cho đến nay, có khá nhiều thuật ngữ cũng như nhữngtăng. Để giải quyết các thách thức này theo hướng bền cách định nghĩa khác nhau được đưa ra xoay quanhvững, đòi hỏi thế hệ tương lai cần phải có hiểu biết liên KNCĐ dành cho học sinh phổ thông được nghiên cứungành, các kĩ năng chuyển đổi (KNCĐ) [1], [2] như giải và đề xuất bởi các tổ chức lớn và các nhóm nghiên cứu.quyết vấn đề, đàm phán, quản lí cảm xúc, đồng cảm, Các tổ chức như UNESCO, UNICEF và OECD đãgiao tiếp,... bên cạnh kiến thức và kĩ năng (KN) cụ thể có các nghiên cứu và đưa ra quan niệm liên quan đếntheo chủ đề truyền thống thường được học trong nhà KNCĐ.trường phổ thông [3]. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia UNESCO đã dùng cụm từ “Transversal competencies”khác trên thế giới đang đối mặt với giai đoạn nền kinhtế, khoa học công nghệ có những phát triển nhanh chóng [5] - có thể dịch là “NL tổng hợp” để chỉ những KN,như vũ bão. Trong bối cảnh đó, những yêu cầu về phát kiến thức và thái độ cần thiết với nhiều ngành nghềtriển nguồn nhân lực có nhiều thay đổi đáng kể. Nghị và lĩnh vực. Đồng thời, những NL này cũng được địnhquyết Số 29-NQ/TW (ngày 04 tháng 11 năm 2013) về nghĩa là các KN (skills) và NL (competences) cơ bản,Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng thiết yếu, xuyên chủ đề, xuyên chương trình hoặc là KNyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thế kỉ XXI [6].kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội Cùng với mục tiêu nghiên cứu những KN thiết yếunhập quốc tế đã khẳng định quan điểm: “Chuyển mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên cho thế giới bền vữngquá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trong tương lai, UNICEF dùng cụm từ “Transferablephát triển toàn diện năng lực (NL) và phẩm chất người skills” - có thể dịch là “KNCĐ” để định nghĩa nhữnghọc” [4]. Trong đó, con người Việt Nam phát triển toàn KN còn được gọi là KN sống, KN thế kỉ XXI, KN mềmdiện được hiểu là người có NL học tập suốt đời, có KN hoặc KN cảm xúc xã hội, cho phép thanh thiếu niên trởvà tri thức phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thành những cá nhân linh hoạt, dễ dàng thích nghi và trởthân, có NL thích ứng với sự thay đổi, có khả năng giải thành những công dân tương lai được trang bị tốt để giảiquyết vấn đề một cách sáng tạo; có nhận thức sâu sắcvề bản thân và am hiểu về bối cảnh xã hội, nuôi dưỡng quyết được các thách thức mang tính cá nhân, thách thứccác phẩm chất và thái độ để sáng tạo các giá trị; có trách trong học tập, quan hệ xã hội và trong phát triển kinh tế.nhiệm vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Kĩ năng chuyển đổi Năng lực tổng hợp Năng lực biến đổi Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
122 trang 210 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
162 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0