Kĩ năng thành công trong kinh doanh –phần3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhớ rằng chúng ta không thể phát triển và thành công nếu không có những khó khăn, trở ngại. Bạn phải thấy hài lòng và vượt qua khó khăn để trưởng thành. Hãy nhìn thấy mặt tích cực trong mọi tình huống xấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng thành công trong kinh doanh –phần3 Kĩ năng để thành công –phần3Nhớ rằng chúng ta không thể phát triển và thành công nếu khôngcó những khó khăn, trở ngại. Bạn phải thấy hài lòng và vượt quakhó khăn để trưởng thành. Hãy nhìn thấy mặt tích cực trong mọitình huống xấu.NGUYÊN TẮC 14: SUY NGHĨ TÍCH CỰC Có thể nói yếu tố ảnhhưởng lớn nhất đến thái độ và cá tính của bạn là những gì bạn tintưởng và tự nhủ với chính mình. Điều quyết định cảm xúc, suynghĩ và hành động của bạn trước một tình huống không phải làthực tế tình huống đó mà lại là phản ứng nội tâm của bạn với nó.Vì vậy, nếu bạn có thể kiểm soát những điều bạn tự nhủ vớimình, những cuộc “nói chuyện nội tâm” thì bạn cũng sẽ kiểm soátđược những vấn đề khác của cuộc sống. Cuộc “nói chuyện nộitâm”, những từ bạn dùng để diễn tả sự việc đang xảy ra và diễnbiến nội tâm của bạn trước sự việc đó sẽ quyết định tinh thần vàcuộc sống tình cảm của bạn.Nếu bạn nhìn thấy những mặt tốt, mặt tích cực của sự việc haycon người, bạn sẽ có xu hướng tích cực và lạc quan. Chất lượngcuộc sống của bạn phụ thuộc vào cảm giác của bạn nên bạn phảicố gắng sử dụng các công cụ tâm lý để khiến bản thân bạn nghĩvề những điều bạn muốn, tránh nghĩ tới những điều bạn khôngmuốn hoặc sợ hãi. Nhà sử học Arnold Toynbee đã phát triển “lýthuyết phản ứng trước thử thách” của lịch sử. Sau khi nghiên cứusự hưng thịnh và suy tàn của hơn 20 nền văn minh lớn trên thếgiới, ông đã kết luận rằng mỗi nền văn minh đều bắt đầu từ mộtnhóm cư dân nhỏ, thường là một làng, một bộ tộc hay thậm chíchỉ có ba người và sau đó họ cố gắng để duy trì sự tồn tại củacộng đồng bé nhỏ của mình.Toynbee cũng kết luận rằng mỗi cộng đồng người nhỏ bé nàyđều gặp phải những thách thức bên ngoài, ví dụ như một bộ tộcthù địch chẳng hạn. Để tồn tại họ phải xác định tinh thần và giảiquyết những thách thức một cách tích cực và có tính xây dựng.Sau khi vượt qua thách thức, các làng hay bộ tộc nhỏ này pháttriển. Sau đó họ lại gặp những thách thức lớn hơn. Nếu họ có thểtiếp tục dựa vào nguồn lực của mình để vượt qua, họ sẽ pháttriển cho tới khi trở thành một quốc gia rồi một nền văn minh trảikhắp một vùng rộng lớn. Toynbee nghiên cứu 21 nền văn minhcủa nhân loại, kết thúc bằng nền văn minh của người Mỹ và kếtluận những nền văn minh này đều suy yếu và tan rã khi các thànhviên và những nhà lãnh đạo của họ đánh mất khả năng hay nhiệthuyết để chiến thắng những thách thức bên trong của chínhmình.Bạn liên tục gặp phải khó khăn và thách thức, các vấn đề và thấtvọng, nhưng trở ngại và thất bại. Điều đó không thể thiếu vàkhông tránh khỏi trong cuộc sống. Nhưng nếu bạn dựa vào chínhmình và phản ứng tích cực với thách thức, bạn sẽ trưởng thànhvà mạnh mẽ hơn. Thực tế, nếu không có những trở ngại đó, bạnkhông thể biết bạn cần những kiến thức gì và không thể phát triểnnhững phẩm chất như bạn đang có. Hầu hết những thành côngtrong cuộc sống đều xuất phát từ cách bạn cư xử trong cuộcsống.Một trong những phẩm chất của những người xuất chúng là họnhận thấy những thất bại, thất vọng tạm thời là tất yếu và coi đólà một phần của cuộc sống. Họ cố gắng hết sức để tránh nhữngvấn đề nhưng khi có vấn đề, họ rút ra kinh nghiệm, vượt qua vàtiến lên để đạt được ước muốn của mình. Tiến sĩ MartinSeligman của trường Đại học Pennsylvania đã hoàn thành cuốnsách tâm huyết của ông mang tên Learned Optimism (Học cáchlạc quan) sau 25 năm nghiên cứu về chủ đề này. Trong cuốnsách Seligman giải thích các cách phản ứng chủ yếu của ngườilạc quan và bi quan. Sau nhiều năm nghiên cứu về tâm lý vàhàng loạt những thử nghiệm toàn diện, ông đã tìm ra rằng nhữngngười lạc quan có xu hướng nhìn nhận các vấn đề theo cáchkhiến họ cảm thấy tích cực và kiểm soát được cảm xúc của mình.Những người lạc quan có thói quen tự nhủ những điều tích cực.Mỗi khi gặp khó khăn, họ nhìn nhận khó khăn theo cách giúp họngăn chặn những cảm xúc tiêu cực và thất vọng. Tiến sĩSeligman cũng nêu ra ba khác biệt trong cách phản ứng củangười lạc quan và bi quan. Khác biệt thứ nhất là là người lạcquan nhìn nhận trở ngại là tạm thời còn người bi quan cho đó làlâu dài.Người lạc quan coi những việc không may như một hợp đồng bịbỏ lỡ hay một cuộc điện thoại bán hàng không thành công chỉ làmột sự kiện tạm thời và không ảnh hưởng gì tới tương lai. Ngượclại, người bi quan cho đó là tất yếu của cuộc sống, là số phận.Giả sử một nhân viên bán hàng lạc quan gọi điện cho 10 kháchhàng tiềm năng và cả 10 cuộc gọi đều thất bại. Anh ta sẽ nghĩđơn giản rằng đó là chuyện bình thường và rằng sau mỗi thất bạitạm thời đó, anh ta đang tiến gần đến khách hàng thực sự củaanh ta. Anh ta sẽ bỏ qua thất bại đó và tiếp tục các cuộc gọi thứ11, 12 một cách vui vẻ. Người bi quan lại có cái nhìn hoàn toànkhác về tình huống tương tự. Anh ta sẽ kết luận rằng 10 cuộc gọithất bại là dấu hiệu cho thấy nên kinh tế đang sa sút và sản phẩmcủa anh ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ năng thành công trong kinh doanh –phần3 Kĩ năng để thành công –phần3Nhớ rằng chúng ta không thể phát triển và thành công nếu khôngcó những khó khăn, trở ngại. Bạn phải thấy hài lòng và vượt quakhó khăn để trưởng thành. Hãy nhìn thấy mặt tích cực trong mọitình huống xấu.NGUYÊN TẮC 14: SUY NGHĨ TÍCH CỰC Có thể nói yếu tố ảnhhưởng lớn nhất đến thái độ và cá tính của bạn là những gì bạn tintưởng và tự nhủ với chính mình. Điều quyết định cảm xúc, suynghĩ và hành động của bạn trước một tình huống không phải làthực tế tình huống đó mà lại là phản ứng nội tâm của bạn với nó.Vì vậy, nếu bạn có thể kiểm soát những điều bạn tự nhủ vớimình, những cuộc “nói chuyện nội tâm” thì bạn cũng sẽ kiểm soátđược những vấn đề khác của cuộc sống. Cuộc “nói chuyện nộitâm”, những từ bạn dùng để diễn tả sự việc đang xảy ra và diễnbiến nội tâm của bạn trước sự việc đó sẽ quyết định tinh thần vàcuộc sống tình cảm của bạn.Nếu bạn nhìn thấy những mặt tốt, mặt tích cực của sự việc haycon người, bạn sẽ có xu hướng tích cực và lạc quan. Chất lượngcuộc sống của bạn phụ thuộc vào cảm giác của bạn nên bạn phảicố gắng sử dụng các công cụ tâm lý để khiến bản thân bạn nghĩvề những điều bạn muốn, tránh nghĩ tới những điều bạn khôngmuốn hoặc sợ hãi. Nhà sử học Arnold Toynbee đã phát triển “lýthuyết phản ứng trước thử thách” của lịch sử. Sau khi nghiên cứusự hưng thịnh và suy tàn của hơn 20 nền văn minh lớn trên thếgiới, ông đã kết luận rằng mỗi nền văn minh đều bắt đầu từ mộtnhóm cư dân nhỏ, thường là một làng, một bộ tộc hay thậm chíchỉ có ba người và sau đó họ cố gắng để duy trì sự tồn tại củacộng đồng bé nhỏ của mình.Toynbee cũng kết luận rằng mỗi cộng đồng người nhỏ bé nàyđều gặp phải những thách thức bên ngoài, ví dụ như một bộ tộcthù địch chẳng hạn. Để tồn tại họ phải xác định tinh thần và giảiquyết những thách thức một cách tích cực và có tính xây dựng.Sau khi vượt qua thách thức, các làng hay bộ tộc nhỏ này pháttriển. Sau đó họ lại gặp những thách thức lớn hơn. Nếu họ có thểtiếp tục dựa vào nguồn lực của mình để vượt qua, họ sẽ pháttriển cho tới khi trở thành một quốc gia rồi một nền văn minh trảikhắp một vùng rộng lớn. Toynbee nghiên cứu 21 nền văn minhcủa nhân loại, kết thúc bằng nền văn minh của người Mỹ và kếtluận những nền văn minh này đều suy yếu và tan rã khi các thànhviên và những nhà lãnh đạo của họ đánh mất khả năng hay nhiệthuyết để chiến thắng những thách thức bên trong của chínhmình.Bạn liên tục gặp phải khó khăn và thách thức, các vấn đề và thấtvọng, nhưng trở ngại và thất bại. Điều đó không thể thiếu vàkhông tránh khỏi trong cuộc sống. Nhưng nếu bạn dựa vào chínhmình và phản ứng tích cực với thách thức, bạn sẽ trưởng thànhvà mạnh mẽ hơn. Thực tế, nếu không có những trở ngại đó, bạnkhông thể biết bạn cần những kiến thức gì và không thể phát triểnnhững phẩm chất như bạn đang có. Hầu hết những thành côngtrong cuộc sống đều xuất phát từ cách bạn cư xử trong cuộcsống.Một trong những phẩm chất của những người xuất chúng là họnhận thấy những thất bại, thất vọng tạm thời là tất yếu và coi đólà một phần của cuộc sống. Họ cố gắng hết sức để tránh nhữngvấn đề nhưng khi có vấn đề, họ rút ra kinh nghiệm, vượt qua vàtiến lên để đạt được ước muốn của mình. Tiến sĩ MartinSeligman của trường Đại học Pennsylvania đã hoàn thành cuốnsách tâm huyết của ông mang tên Learned Optimism (Học cáchlạc quan) sau 25 năm nghiên cứu về chủ đề này. Trong cuốnsách Seligman giải thích các cách phản ứng chủ yếu của ngườilạc quan và bi quan. Sau nhiều năm nghiên cứu về tâm lý vàhàng loạt những thử nghiệm toàn diện, ông đã tìm ra rằng nhữngngười lạc quan có xu hướng nhìn nhận các vấn đề theo cáchkhiến họ cảm thấy tích cực và kiểm soát được cảm xúc của mình.Những người lạc quan có thói quen tự nhủ những điều tích cực.Mỗi khi gặp khó khăn, họ nhìn nhận khó khăn theo cách giúp họngăn chặn những cảm xúc tiêu cực và thất vọng. Tiến sĩSeligman cũng nêu ra ba khác biệt trong cách phản ứng củangười lạc quan và bi quan. Khác biệt thứ nhất là là người lạcquan nhìn nhận trở ngại là tạm thời còn người bi quan cho đó làlâu dài.Người lạc quan coi những việc không may như một hợp đồng bịbỏ lỡ hay một cuộc điện thoại bán hàng không thành công chỉ làmột sự kiện tạm thời và không ảnh hưởng gì tới tương lai. Ngượclại, người bi quan cho đó là tất yếu của cuộc sống, là số phận.Giả sử một nhân viên bán hàng lạc quan gọi điện cho 10 kháchhàng tiềm năng và cả 10 cuộc gọi đều thất bại. Anh ta sẽ nghĩđơn giản rằng đó là chuyện bình thường và rằng sau mỗi thất bạitạm thời đó, anh ta đang tiến gần đến khách hàng thực sự củaanh ta. Anh ta sẽ bỏ qua thất bại đó và tiếp tục các cuộc gọi thứ11, 12 một cách vui vẻ. Người bi quan lại có cái nhìn hoàn toànkhác về tình huống tương tự. Anh ta sẽ kết luận rằng 10 cuộc gọithất bại là dấu hiệu cho thấy nên kinh tế đang sa sút và sản phẩmcủa anh ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0