Danh mục

Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt đề thi môn: vật lí

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.03 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt đề thi môn: vật lí, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thpt đề thi môn: vật lí Sở GD&ĐT Thanh Hoá kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 thptTrường THPT1 Cẩm Thủy đề thi môn: vật lí Thời gian làm bài: 180 phút. Bài 1: Cho hệ thấu kính đồng trục 01(f1= -20cm), 02(f2= 10cm). Vật sáng AB=6cm đặt vuông góc trục chính, A thuộc trục chính, theo thứ tự A, 01, 02. a/ Khi vật cách 01 20cm, khoảng cách 0102 =10cm. Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao ảnh A2B2 của hệ. b/ Thay thấu kính 01 bởi một thấu kính 03(f3= 20cm). Xác định khoảng cách từ 03 tới 02 sao cho hệ số phóng đại ảnh của hệ thấu kính không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật tới 03. Bài 2: Cho cơ hệ gồm thanh cứng 0C đồng chất, tiết diện đều có chiều dài là l, khối lượng là M’ có thể quay quanh trục cố định, thẳng đứng như hình 1: Một vật có khối lượng là M có thể trượt trên thanh 0C và được giữ ở trung điểm của thanh tại P nhờ sợi dây buộc. Bỏ qua mọi lực cản, khối lượng dây và chốt C. Hệ đang quay đều với tốc độ góc 1  12 Rad / s thì dây bị đứt, vật M trượt về phía chốt C. Xác định tốc độ góc  2 của hệ khi vật ở C trong hai trường hợp sau: a/ Bỏ qua momen quán tính của thanh. 1 b/ Thanh cứng có khối lượng M’=2M và momen quán tính đối với trụ quay là: M l 2 2 Bài 3: Chất điểm m dao động điều ho à với tần số f  4 Hz , biên độ dao động là 10cm. Chọn mốc thời gian là lúc vật ở li độ x=-5cm và di chuyển theo chiều dương. a/ Viết phương trình li độ. b/ Tính quãng đường mà vật di chuyển được sau 4,42 giây. Bài 4: Cho cơ hệ như hình 2: Vật m1, m2 gắn với nhau thông qua một xo: m1=100gam; m2=300gam; k=200N/m. Đặt hệ vật trên mặt sàn nằm ngang nhẵn. Kích thích cho vật m1 dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tìm điều kiện về biên độ dao động của m1 để m2 không bị nhấc lên khỏi sàn. Lấy g=10m/s2. Bài 5: Một sóng truyền trên dây qua điểm A, đến B, rồi đến C (xem như biên độ không đổi). Biết y sóng tại B có phương trình: x B  2 sin(t  4 ) .( x,y tính bằng cm; t tính bằng giây ) 300 a/ Tìm phương trình sóng ở A. Biết AB=200cm. b/ Xác định biên độ sóng ở B khi đã có sóng phản xạ ở C quay về B. Biết BC=400cm và C là điểm cố định. Bài 6: Hai nguồn sóng kết hợp 01 và 02 cách nhau 20cm được bố trí trên bề mặt thoáng của một chất lỏng và dao động cùng pha với nhau. Bước sóng truyền trên mặt chất lỏng là 2cm. Điểm M nằm trên mặt thoáng chất lỏng, 01 M  010 2 . Gọi khoảng cách từ 01 đến M là d. a/ Xác định các giá trị của d để các phần tử chất lỏng tại M là dao động cực tiểu. a/ Khoảng cách d lớn nhất có thể là bao nhiêu để tại M là dao động cực đại. m C 0 m1 P Hình Hình 2 m2 1

Tài liệu được xem nhiều: