Kĩ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ngôn ngữ pháp lý
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 62.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếuchưa thể đạt được giới hạn tuyệt đối. Các văn bản pháp luật được ban hành trước đây mắc khôngít những sai sót về kỹ thuật soạn thảo, trong đó có cả cách diễn đạt. Cũng không có ít các ý kiếncho rằng các nhà soạn thảo văn bản pháp luật cố làm phức tạp ngôn ngữ pháp lý. Chính vì vậy,việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ ở vấn đề thẩm quyền,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ngôn ngữ pháp lýKỹ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luậtngôn ngữ pháp lýCác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếuchưa thể đạt được giới hạn tuyệt đối. Các văn bản pháp luật được ban hành trước đây mắc khôngít những sai sót về kỹ thuật soạn thảo, trong đó có cả cách diễn đạt. Cũng không có ít các ý kiếncho rằng các nhà soạn thảo văn bản pháp luật cố làm phức tạp ngôn ngữ pháp lý. Chính vì vậy,việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ ở vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tụcban hành mà cả về kỹ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúngnếu cách thể hiện của chúng không chính xác, không khoa học. Các kỹ năng dưới đây sẽ giúp nhàsoạn thảo có những văn bản chuẩn xác về ngôn ngữ và diễn đạt.4.1. Sử dụng thời hiện tại, quá khứ và tương lai đúng với nội dung mà văn bản muốn thể hiệnCác hành vi của chủ thể pháp luật xẩy ra ở những thời điểm khác nhau. Các quy phạm pháp phápluật phần lớn chỉ áp dụng đối với các hành vi xảy ra sau khi quy phạm pháp luật được ban hành cóhiệu lực trừ rất ít những quy phạm có hiệu lực hồi tố. Vì vậy, khi diễn đạt một quy định pháp luậtthì cần chú ý đến việc xác định thời điểm hành vi mà quy định chúng ta cần soạn thảo sẽ điềuchỉnh. Điều này được thực hiện một cách chính xác nếu chúng ta sử dụng đúng các thời quá khứ,hiện tại, tương lai. Không ít các văn bản không chú ý đến vấn đề này nên dễ dẫn đến sự hiểu saivà áp dụng sai các quy định được ban hành.4.2. Bảo đảm độ chính xác cao nhất về chính tả và thuật ngữCách diễn đạt một quy phạm pháp luật phải bảo đảm độ chính xác về chính tả và thuật ngữ. Saisót chính tả có thể xử lý được dễ dàng bởi đội ngũ biên tập song, sai sót về thuật ngữ thì chỉ có cácnhà soạn thảo mới khắc phục được. Khi soạn thảo văn bản, người soạn thảo có những tư tưởngriêng của mình nên họ biết nên dùng thuật ngữ nào cho phù hợp, phản ánh đúng nội dung các quyđịnh cần soạn thảo.Một số quy tắc sau đây cần được đặc biệt chú ý để cho văn bản soạn thảo đạt độ chính xác cao.4.2.1. Trong văn bản pháp luật mức độ thể hiện tính nghiêm khắc trong đòi hỏi của pháp luật đốivới chủ thể. Cần xác định mức độ đòi hỏi của pháp luật bằng cách thể hiện nó trong diễn đạt cácquy định pháp luật- Khi nêu các giả định trong các quy phạm pháp luật thì nên dùng các cụm từ thể hiện khả năngchứ không dùng các từ hoặc cụm từ biểu đạt một sự khẳng định tuyệt đối. Các từ, ngữ thích hợpnhất và được dùng phổ biến nhất là : Nếu, Khi, Trong trường hợp, Hoặc, Hay v.v. Việc sử dụngcác từ, ngữ này cũng cần phải linh hoạt để tránh lặp lại trong một quy định.- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện thìdùng: Phải, có nghĩa vụ, cấm, không được- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có thể lựa chọn thực hiện hay không thực hiện thì dùng:Có quyền, được, được phép- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có thể lựa chọn thực hiện hay không thực hiện song phápluật cần định hướng cho chủ thể thì dùng: nên, cần.4.2.2. Tính phổ biến của thuật ngữ pháp lý được dùng trong các văn bản pháp luậtĐây là một đòi hỏi hết sức quan trọng có khả năng đảm bảo tính chính xác, hiệu quả của văn bảnhay quy định cần soạn thảo. Tính phổ biến của thuật ngữ pháp lý đòi hỏi:a) Thuật ngữ đó phải là thuật ngữ đã được dùng trong các văn bản pháp luật hay được dùng phổbiến trong luật học. Pháp luật được ban hành là để cho toàn thể xã hội hiểu, tuân thủ hoặc ápdụng. Vì vậy, việc người soạn thảo dùng những thuật ngữ mà mình mới sáng tạo ra, chưa từngđược sử dụng trong các văn bản pháp luật trước đó hoặc chưa được công nhận rộng rãi để soạnthảo các quy định hay văn bản sẽ không tạo được cách hiểu thống nhất cho những người sẽ tuânthủ hay áp dụng chúng. Chưa nói đến các thuật ngữ mới, ngay cả thuật ngữ cổ, mặc dù đã đượcdùng trong các văn bản, nếu sử dụng không chọn lọc thì cũng đã gây nhiều khó khăn cho việc hiểu,tuân thủ và áp dụng pháp luật. Phải cần một thời gian dài hệ thống pháp luật nước ta mới bắt đầusử dụng lại các thuật ngữ cổ như cáo tị, bãi nại, tống đạt .v.v. Muốn sử dụng các thuật ngữ cổ haythuật ngữ mới sáng tạo thì ít nhất phải tạo được cách hiểu thống nhất về thuật ngữ đó. Nếu khôngtuân thủ yêu cầu này thì văn bản soạn thảo sẽ khó hiểu, khó được áp dụng thống nhất. Ví dụ, kháiniệm chứng thư được sử dụng trong Nghị định 17/HĐBT ngày16/1/1990 là một khái niệm mới màngười soạn thảo đưa ra. Khái niệm này chưa có cách hiểu thống nhất. Bản thân khái niệm chứngthư theo cách hiểu trong tiếng Việt là văn bản xác nhận quyền tài sản và được sử dụng chủ yếutrên thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó trong hệ thống pháp luật của nước ta có khái niệm côngchứng, chứng thực, xác nhận. Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chứng thư là sự xácnhận việc các bên đã ký kết bản hợp đồng tại một cơ quan công chứng.b) Khi pháp luật đã có các thuật ngữ pháp lý chính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ngôn ngữ pháp lýKỹ thuật soạn thảo văn bản quy phạm pháp luậtngôn ngữ pháp lýCác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếuchưa thể đạt được giới hạn tuyệt đối. Các văn bản pháp luật được ban hành trước đây mắc khôngít những sai sót về kỹ thuật soạn thảo, trong đó có cả cách diễn đạt. Cũng không có ít các ý kiếncho rằng các nhà soạn thảo văn bản pháp luật cố làm phức tạp ngôn ngữ pháp lý. Chính vì vậy,việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ ở vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tụcban hành mà cả về kỹ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúngnếu cách thể hiện của chúng không chính xác, không khoa học. Các kỹ năng dưới đây sẽ giúp nhàsoạn thảo có những văn bản chuẩn xác về ngôn ngữ và diễn đạt.4.1. Sử dụng thời hiện tại, quá khứ và tương lai đúng với nội dung mà văn bản muốn thể hiệnCác hành vi của chủ thể pháp luật xẩy ra ở những thời điểm khác nhau. Các quy phạm pháp phápluật phần lớn chỉ áp dụng đối với các hành vi xảy ra sau khi quy phạm pháp luật được ban hành cóhiệu lực trừ rất ít những quy phạm có hiệu lực hồi tố. Vì vậy, khi diễn đạt một quy định pháp luậtthì cần chú ý đến việc xác định thời điểm hành vi mà quy định chúng ta cần soạn thảo sẽ điềuchỉnh. Điều này được thực hiện một cách chính xác nếu chúng ta sử dụng đúng các thời quá khứ,hiện tại, tương lai. Không ít các văn bản không chú ý đến vấn đề này nên dễ dẫn đến sự hiểu saivà áp dụng sai các quy định được ban hành.4.2. Bảo đảm độ chính xác cao nhất về chính tả và thuật ngữCách diễn đạt một quy phạm pháp luật phải bảo đảm độ chính xác về chính tả và thuật ngữ. Saisót chính tả có thể xử lý được dễ dàng bởi đội ngũ biên tập song, sai sót về thuật ngữ thì chỉ có cácnhà soạn thảo mới khắc phục được. Khi soạn thảo văn bản, người soạn thảo có những tư tưởngriêng của mình nên họ biết nên dùng thuật ngữ nào cho phù hợp, phản ánh đúng nội dung các quyđịnh cần soạn thảo.Một số quy tắc sau đây cần được đặc biệt chú ý để cho văn bản soạn thảo đạt độ chính xác cao.4.2.1. Trong văn bản pháp luật mức độ thể hiện tính nghiêm khắc trong đòi hỏi của pháp luật đốivới chủ thể. Cần xác định mức độ đòi hỏi của pháp luật bằng cách thể hiện nó trong diễn đạt cácquy định pháp luật- Khi nêu các giả định trong các quy phạm pháp luật thì nên dùng các cụm từ thể hiện khả năngchứ không dùng các từ hoặc cụm từ biểu đạt một sự khẳng định tuyệt đối. Các từ, ngữ thích hợpnhất và được dùng phổ biến nhất là : Nếu, Khi, Trong trường hợp, Hoặc, Hay v.v. Việc sử dụngcác từ, ngữ này cũng cần phải linh hoạt để tránh lặp lại trong một quy định.- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện thìdùng: Phải, có nghĩa vụ, cấm, không được- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có thể lựa chọn thực hiện hay không thực hiện thì dùng:Có quyền, được, được phép- Khi quy định những xử sự mà chủ thể có thể lựa chọn thực hiện hay không thực hiện song phápluật cần định hướng cho chủ thể thì dùng: nên, cần.4.2.2. Tính phổ biến của thuật ngữ pháp lý được dùng trong các văn bản pháp luậtĐây là một đòi hỏi hết sức quan trọng có khả năng đảm bảo tính chính xác, hiệu quả của văn bảnhay quy định cần soạn thảo. Tính phổ biến của thuật ngữ pháp lý đòi hỏi:a) Thuật ngữ đó phải là thuật ngữ đã được dùng trong các văn bản pháp luật hay được dùng phổbiến trong luật học. Pháp luật được ban hành là để cho toàn thể xã hội hiểu, tuân thủ hoặc ápdụng. Vì vậy, việc người soạn thảo dùng những thuật ngữ mà mình mới sáng tạo ra, chưa từngđược sử dụng trong các văn bản pháp luật trước đó hoặc chưa được công nhận rộng rãi để soạnthảo các quy định hay văn bản sẽ không tạo được cách hiểu thống nhất cho những người sẽ tuânthủ hay áp dụng chúng. Chưa nói đến các thuật ngữ mới, ngay cả thuật ngữ cổ, mặc dù đã đượcdùng trong các văn bản, nếu sử dụng không chọn lọc thì cũng đã gây nhiều khó khăn cho việc hiểu,tuân thủ và áp dụng pháp luật. Phải cần một thời gian dài hệ thống pháp luật nước ta mới bắt đầusử dụng lại các thuật ngữ cổ như cáo tị, bãi nại, tống đạt .v.v. Muốn sử dụng các thuật ngữ cổ haythuật ngữ mới sáng tạo thì ít nhất phải tạo được cách hiểu thống nhất về thuật ngữ đó. Nếu khôngtuân thủ yêu cầu này thì văn bản soạn thảo sẽ khó hiểu, khó được áp dụng thống nhất. Ví dụ, kháiniệm chứng thư được sử dụng trong Nghị định 17/HĐBT ngày16/1/1990 là một khái niệm mới màngười soạn thảo đưa ra. Khái niệm này chưa có cách hiểu thống nhất. Bản thân khái niệm chứngthư theo cách hiểu trong tiếng Việt là văn bản xác nhận quyền tài sản và được sử dụng chủ yếutrên thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó trong hệ thống pháp luật của nước ta có khái niệm côngchứng, chứng thực, xác nhận. Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chứng thư là sự xácnhận việc các bên đã ký kết bản hợp đồng tại một cơ quan công chứng.b) Khi pháp luật đã có các thuật ngữ pháp lý chính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế kinh tế thị trường quản lý kinh tế phương thức quản lý văn bản quy phạm pháp luật ngôn ngữ pháp lýTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
197 trang 276 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 275 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 249 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0