KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.43 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các vấn đề chung Xung tam giác được sử dụng phố biến trong các hệ thống điện tử: Thông tin, đo lường hay tự động điều khiển làm tín hiệu chuẩn hai chiều biên độ (mức) và thời gian có vai trò quan trọng không thể thiếu được hầu như trong mọi hệ thống điện tử hiện đại. Hình 3.24 đưa ra dạng xung tam giác lý tưởng với các tham số chủ yếu sau...Xung tam giác lý tưởng Biên độ Umax mức một chiều ban đầu Uq (t = 0) = U0 chu kì lặp lại T (so với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 8 Chương 8: MẠCH TẠO XUNG TAM GIÁC (XUNG RĂNG CƯA)3.6.1. Các vấn đề chung Xung tam giác được sử dụng phố biến trong các hệ thốngđiện tử: Thông tin, đo lường hay tự động điều khiển làm tín hiệuchuẩn hai chiều biên độ (mức) và thời gian có vai trò quan trọngkhông thể thiếu được hầu như trong mọi hệ thống điện tử hiệnđại. Hình 3.24 đưa ra dạng xung tam giác lý tưởng với các thamsố chủ yếu sau: 1 U Umax Uo t tq tn g T Hình 3.24: Xung tam giác lý tưởng Biên độ Umax mức một chiều ban đầu Uq (t = 0) = U0chu kì lặp lại T (so với xung tuần hoàn), thời gian quét thuận tqvà thời gian quét ngược tng (thông thường tng dt (3-34)trong điều kiện C là một hằng số, muốn quan hệ Uc(t) tuyếntính cần thỏa mãn điều kiện ic(t) = hằng số. Nói cách khác sựphụ thuộc của điện áp trên tụ điện theo thời gian càng tuyến tínhkhi dòng điện phóng hay nạp cho tụ càng ổn định. Có hai dạng xung tam giác cơ bản là: trong thời gian quétthuận tq, Uq tăng đường thẳng nhờ quá trình nạp cho tụ từnguồn một chiều nào đó và trong thời gian quét thuận tq, Uqgiảm đường thẳng nhờ quá trình phóng của tụ điện qua mộtmạch tải. Với mỗi dạng kể trên có các yêu cầu khác nhau, đểđảm bảo tng tăng đường thẳng cần nạp chậm phóng nhanh và ngược lại vớidạng giảm đường thẳng cần nạp nhanh phóng chậm. . . , Để điều khiển tức thời các mạnh phóng nạp, thường sửdụng các khóa điện tử tranzito hay IC đóng mở theo nhịp điềukhiển từ ngoài. Trên thực tế để ổn định dòng điện nạp hay dòngđiện phóng của tụ cần một khối tạo nguồn dòng điện (xem 2.6)để nâng cao chất lượng xung tam giác. Về nguyên lí có 3 phươngpháp cơ bản sau:a - Dùng một mạch tích phân đơn giản (h.3.25a) gồm một khâu RCđể nạp điện cho tụtừ nguồn E. Quá trình phóng, nạp được một khóa điện tử K điềukhiển. Khi đó, Umax>Rphóng.C. Nếu chọn nguồn E cực tính âm ta có Uc(t)là giảm đường thẳng. Hình 3.25: Phương pháp Mille tạo Uqb - Dùng một phần tử ổn định dòng kiểu thông số có điện trởphụ thuộc vào điện áp đặt trên nó Rn=f(URn) làm điện trở nạpcho tụ C. Để giữ cho dòng nạp không đổi, điện trở Rn giảm khiđiện áp trên nó giảm, lúc đó ε = Umax/Etd với Etd = Inạp . Ri (8- 36) 4Ri là điện trở trong của nguồn dòng nên khá lớn, do vậy Etd lớnvà cho phép nâng caoUmax với một mức méo phituyến cho trước.c - Thay thế nguồn E cố định ở đầu vào bằng một nguồn biển đổi e(t) = E + K (Uc - Uo) hay e(t) = E + K∆UC (3- 37)với K là hằng số tỉ lệ bé hơn một: k = de(t)/dUc < l(với hình 3.26a) Nguồn bố sung K∆UC bù lại mức giảm của dòng nạp nhờmột mạch khuếch đại có hồi tiếp thay đổi theo điện áp trên tụ Uckhi đó mức méo phi tuyến xác định bởi: 5 ε = (1-k)Umax/E (3- 38)giá trị này thực tế nhỏ vì k ≈ 1 nên 1-k là VCB và vì thế cóthể lựa chọn được Umax lớn xấp xỉ E làm tăng hiệu suấtcủa mạch mà ε vẫn nhỏ. 6
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KĨ THUẬT XUNG - SỐ, Chương 8 Chương 8: MẠCH TẠO XUNG TAM GIÁC (XUNG RĂNG CƯA)3.6.1. Các vấn đề chung Xung tam giác được sử dụng phố biến trong các hệ thốngđiện tử: Thông tin, đo lường hay tự động điều khiển làm tín hiệuchuẩn hai chiều biên độ (mức) và thời gian có vai trò quan trọngkhông thể thiếu được hầu như trong mọi hệ thống điện tử hiệnđại. Hình 3.24 đưa ra dạng xung tam giác lý tưởng với các thamsố chủ yếu sau: 1 U Umax Uo t tq tn g T Hình 3.24: Xung tam giác lý tưởng Biên độ Umax mức một chiều ban đầu Uq (t = 0) = U0chu kì lặp lại T (so với xung tuần hoàn), thời gian quét thuận tqvà thời gian quét ngược tng (thông thường tng dt (3-34)trong điều kiện C là một hằng số, muốn quan hệ Uc(t) tuyếntính cần thỏa mãn điều kiện ic(t) = hằng số. Nói cách khác sựphụ thuộc của điện áp trên tụ điện theo thời gian càng tuyến tínhkhi dòng điện phóng hay nạp cho tụ càng ổn định. Có hai dạng xung tam giác cơ bản là: trong thời gian quétthuận tq, Uq tăng đường thẳng nhờ quá trình nạp cho tụ từnguồn một chiều nào đó và trong thời gian quét thuận tq, Uqgiảm đường thẳng nhờ quá trình phóng của tụ điện qua mộtmạch tải. Với mỗi dạng kể trên có các yêu cầu khác nhau, đểđảm bảo tng tăng đường thẳng cần nạp chậm phóng nhanh và ngược lại vớidạng giảm đường thẳng cần nạp nhanh phóng chậm. . . , Để điều khiển tức thời các mạnh phóng nạp, thường sửdụng các khóa điện tử tranzito hay IC đóng mở theo nhịp điềukhiển từ ngoài. Trên thực tế để ổn định dòng điện nạp hay dòngđiện phóng của tụ cần một khối tạo nguồn dòng điện (xem 2.6)để nâng cao chất lượng xung tam giác. Về nguyên lí có 3 phươngpháp cơ bản sau:a - Dùng một mạch tích phân đơn giản (h.3.25a) gồm một khâu RCđể nạp điện cho tụtừ nguồn E. Quá trình phóng, nạp được một khóa điện tử K điềukhiển. Khi đó, Umax>Rphóng.C. Nếu chọn nguồn E cực tính âm ta có Uc(t)là giảm đường thẳng. Hình 3.25: Phương pháp Mille tạo Uqb - Dùng một phần tử ổn định dòng kiểu thông số có điện trởphụ thuộc vào điện áp đặt trên nó Rn=f(URn) làm điện trở nạpcho tụ C. Để giữ cho dòng nạp không đổi, điện trở Rn giảm khiđiện áp trên nó giảm, lúc đó ε = Umax/Etd với Etd = Inạp . Ri (8- 36) 4Ri là điện trở trong của nguồn dòng nên khá lớn, do vậy Etd lớnvà cho phép nâng caoUmax với một mức méo phituyến cho trước.c - Thay thế nguồn E cố định ở đầu vào bằng một nguồn biển đổi e(t) = E + K (Uc - Uo) hay e(t) = E + K∆UC (3- 37)với K là hằng số tỉ lệ bé hơn một: k = de(t)/dUc < l(với hình 3.26a) Nguồn bố sung K∆UC bù lại mức giảm của dòng nạp nhờmột mạch khuếch đại có hồi tiếp thay đổi theo điện áp trên tụ Uckhi đó mức méo phi tuyến xác định bởi: 5 ε = (1-k)Umax/E (3- 38)giá trị này thực tế nhỏ vì k ≈ 1 nên 1-k là VCB và vì thế cóthể lựa chọn được Umax lớn xấp xỉ E làm tăng hiệu suấtcủa mạch mà ε vẫn nhỏ. 6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật xung - số kĩ thuật điện tự động hóa năng lượng mạch vi điện tử mạch so sánh giản đồ điện áp điện trởGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 227 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 157 0 0 -
9 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0