Kịch bản sư phạm dạy học tích hợp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.02 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống dạy nghề ở nước ta có nhiều chuyển biến để có thể đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng của nguồn nhân lực hiện nay; đó là sự thay đổi về cách tiếp cận dạy học từ truyền thống sang năng lực thực hiện – mà gần đây nhất chủ trương “dạy học tích hợp” đã được tổng cục dạy nghề triển khai rộng rãi cho các trường trong hệ thống dạy nghề. Bài viết Kịch bản sư phạm dạy học tích hợp trao đổi dựa trên quan điểm “dạy học tích hợp” theo mô hình trải nghiệm, từ đó hình thành cơ sở thiết kế sư phạm cho bài giảng tích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản sư phạm dạy học tích hợp 10 KỊCH BẢN SƯ PHẠM DẠY HỌC TÍCH HỢP PEDAGOGICAL SCENARIO FOR INTEGRATED TEACHING Phạm Xuân Thanh Viện NCPTGD Chuyên Nghiệp TÓM TẮT Hệ thống dạy nghề ở nước ta có nhiều chuyển biến để có thể đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng của nguồn nhân lực hiện nay; đó là sự thay đổi về cách tiếp cận dạy học từ truyền thống sang năng lực thực hiện – mà gần đây nhất chủ trương “dạy học tích hợp” đã được tổng cục dạy nghề triển khai rộng rãi cho các trường trong hệ thống dạy nghề. Tuy nhiên trên thực tế ở nhiều trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi ứng dụng phương pháp dạy học này; nguyên nhân là do chưa có cơ sở lý luận rõ ràng dẫn đến việc hướng dẫn thiết kế sư phạm tất yếu sẽ mơ hồ, khó thực hiện. Bài viết này trao đổi dựa trên quan điểm “dạy học tích hợp” theo mô hình trải nghiệm, từ đó hình thành cơ sở thiết kế sư phạm cho bài giảng tích hợp. ABSTRACT Our Vocational Education and Training (VET) system has much changed recently to meet the current needs of personnel’s quality. And it is the change in teaching approach from tradition to competence based – the so called “intergrated teaching” is the latest that has been implemented and applied for a variety of VET colleges. In practice, however, many colleges have difficulties in applying this teaching method. It is because no clear basis has been given to explain why instructing design of pedagogical scenario has been vague and infeasible. The article discusses on the “integrated teaching” concept subject to experiential learning model and takes it as a base to design pedagogical scenario for integrated lectures. Keywords: Integrated teaching, experiential learning model, pedagogic scenario 1. Tình hình yêu cầu dạy nghề hiện nay Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, các doanh năng lực nghề nghiệp; cũng như cách thức đào nghiệp cần phải xây dựng cho mình nguồn nhân tạo/ dạy học phù hợp với xu hướng hiện tại. [7] lực chất lượng cao có khả năng đáp ứng kịp thời Điều này cũng diễn ra ở nước ta – như việc trước những tác động, thách thức của cơ chế thị trường nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành nghề; áp động kinh doanh hiệu quả và bền vững. dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong dạy học – trong đó quan điểm “dạy học tích hợp” Ở các nước Châu Âu, các yêu cầu về chất đã được Tổng cục dạy nghề đã được đưa vào ứng lượng nguồn nhân lực tác động trực tiếp đến hệ dụng ở hệ thống dạy nghề với mục đích nâng cao thống dạy nghề, cụ thể là cần phải xác định lại chất lượng dạy học và đáp ứng được yêu cầu đào Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 20(2011) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 11 tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh trình thiết kế sư phạm và tổ chức dạy học hiệu nghiệp. quả. Tuy nhiên trên thực tế, cơ sở lý luận của “dạy Bài viết này trao đổi khía cạnh lý luận về “dạy học tích hợp” cũng như quy trình hướng dẫn hiện học tích hợp” gắn kết với “mô hình dạy học trải thực thiết kế sư phạm vẫn còn chưa rõ ràng, điều nghiệm”; đồng thời chỉ ra lộ trình thực hiện cụ này dẫn đến sự khó khăn các trường trong công thể thông qua thiết kế mẫu kịch bản sư phạm theo tác triển khai; nhất là đối với giáo viên trong quá mô hình trải nghiệm đối với bài giảng tích hợp. Hình 1:Yêu cầu về chất lượng năng lực Hình 2: Cấu trúc năng lực hành động thực hiện 2. Khái niệm “dạy học tích hợp” khả năng có thể đảm nhận được vị trí làm việc Tích hợp (từ gốc Latin là integer = tổng thể, trong doanh nghiệp; chứ không phải là từng trọn vẹn) có nghĩa là phối hợp hài hòa các hoạt khối kiến thức, hoặc kỹ năng riêng biệt như động, các thành tố khác nhau lại với nhau đảm cách tiếp cận truyền thống trước đây. Lối tiếp bảo thực hiện chức năng nào đó được tốt hơn. [8, cận này gọi là đào tạo theo năng lực thực hiện; 359] [Western Dictionary] với mục tiêu là hình thành năng lực hành nghề ở người lao động trong các điều kiện thực tế. Do đó có thể định nghĩa “dạy học tích hợp” [1] [7] như sau: Dạy học tích hợp: là dạy học có sự phối hợp/ kết hợp hài hòa các hoạt động / các phương pháp dạy học khác lại với nhau nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu dạy học một cách tốt hơn. Trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản sư phạm dạy học tích hợp 10 KỊCH BẢN SƯ PHẠM DẠY HỌC TÍCH HỢP PEDAGOGICAL SCENARIO FOR INTEGRATED TEACHING Phạm Xuân Thanh Viện NCPTGD Chuyên Nghiệp TÓM TẮT Hệ thống dạy nghề ở nước ta có nhiều chuyển biến để có thể đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng của nguồn nhân lực hiện nay; đó là sự thay đổi về cách tiếp cận dạy học từ truyền thống sang năng lực thực hiện – mà gần đây nhất chủ trương “dạy học tích hợp” đã được tổng cục dạy nghề triển khai rộng rãi cho các trường trong hệ thống dạy nghề. Tuy nhiên trên thực tế ở nhiều trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi ứng dụng phương pháp dạy học này; nguyên nhân là do chưa có cơ sở lý luận rõ ràng dẫn đến việc hướng dẫn thiết kế sư phạm tất yếu sẽ mơ hồ, khó thực hiện. Bài viết này trao đổi dựa trên quan điểm “dạy học tích hợp” theo mô hình trải nghiệm, từ đó hình thành cơ sở thiết kế sư phạm cho bài giảng tích hợp. ABSTRACT Our Vocational Education and Training (VET) system has much changed recently to meet the current needs of personnel’s quality. And it is the change in teaching approach from tradition to competence based – the so called “intergrated teaching” is the latest that has been implemented and applied for a variety of VET colleges. In practice, however, many colleges have difficulties in applying this teaching method. It is because no clear basis has been given to explain why instructing design of pedagogical scenario has been vague and infeasible. The article discusses on the “integrated teaching” concept subject to experiential learning model and takes it as a base to design pedagogical scenario for integrated lectures. Keywords: Integrated teaching, experiential learning model, pedagogic scenario 1. Tình hình yêu cầu dạy nghề hiện nay Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, các doanh năng lực nghề nghiệp; cũng như cách thức đào nghiệp cần phải xây dựng cho mình nguồn nhân tạo/ dạy học phù hợp với xu hướng hiện tại. [7] lực chất lượng cao có khả năng đáp ứng kịp thời Điều này cũng diễn ra ở nước ta – như việc trước những tác động, thách thức của cơ chế thị trường nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành nghề; áp động kinh doanh hiệu quả và bền vững. dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong dạy học – trong đó quan điểm “dạy học tích hợp” Ở các nước Châu Âu, các yêu cầu về chất đã được Tổng cục dạy nghề đã được đưa vào ứng lượng nguồn nhân lực tác động trực tiếp đến hệ dụng ở hệ thống dạy nghề với mục đích nâng cao thống dạy nghề, cụ thể là cần phải xác định lại chất lượng dạy học và đáp ứng được yêu cầu đào Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 20(2011) Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 11 tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh trình thiết kế sư phạm và tổ chức dạy học hiệu nghiệp. quả. Tuy nhiên trên thực tế, cơ sở lý luận của “dạy Bài viết này trao đổi khía cạnh lý luận về “dạy học tích hợp” cũng như quy trình hướng dẫn hiện học tích hợp” gắn kết với “mô hình dạy học trải thực thiết kế sư phạm vẫn còn chưa rõ ràng, điều nghiệm”; đồng thời chỉ ra lộ trình thực hiện cụ này dẫn đến sự khó khăn các trường trong công thể thông qua thiết kế mẫu kịch bản sư phạm theo tác triển khai; nhất là đối với giáo viên trong quá mô hình trải nghiệm đối với bài giảng tích hợp. Hình 1:Yêu cầu về chất lượng năng lực Hình 2: Cấu trúc năng lực hành động thực hiện 2. Khái niệm “dạy học tích hợp” khả năng có thể đảm nhận được vị trí làm việc Tích hợp (từ gốc Latin là integer = tổng thể, trong doanh nghiệp; chứ không phải là từng trọn vẹn) có nghĩa là phối hợp hài hòa các hoạt khối kiến thức, hoặc kỹ năng riêng biệt như động, các thành tố khác nhau lại với nhau đảm cách tiếp cận truyền thống trước đây. Lối tiếp bảo thực hiện chức năng nào đó được tốt hơn. [8, cận này gọi là đào tạo theo năng lực thực hiện; 359] [Western Dictionary] với mục tiêu là hình thành năng lực hành nghề ở người lao động trong các điều kiện thực tế. Do đó có thể định nghĩa “dạy học tích hợp” [1] [7] như sau: Dạy học tích hợp: là dạy học có sự phối hợp/ kết hợp hài hòa các hoạt động / các phương pháp dạy học khác lại với nhau nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu dạy học một cách tốt hơn. Trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống dạy nghề Nguồn nhân lực chất lượng cao Kịch bản sư phạm dạy học tích hợp Mô hình dạy học trải nghiệm Mô hình cấu trúc năng lựcTài liệu liên quan:
-
5 trang 198 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
48 trang 152 0 0
-
9 trang 135 0 0
-
204 trang 67 0 0
-
25 trang 66 1 0
-
4 trang 63 0 0
-
6 trang 53 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế hội nhập quốc tế và phát triển nguồn nhân lực: Phần 1
202 trang 50 0 0 -
Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam
9 trang 39 0 0