![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
KÍCH ĐỘNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.75 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kích động tâm thần vận động là những hoạt động quá mức, lộn xộn, vượt quá mức chịu đựng của người chung quanh, thường có tính chất phá hoại, nguy hiểm, do bệnh lý tâm thần gây ra. Ta phải phân biệt những hoạt động quá mức trong một số lễ hội, xét trong một bối cảnh văn hoá nhất định thì không được xem là kích động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÍCH ĐỘNG KÍCH ĐỘNG I. ĐỊNH NGHĨA Kích động tâm thần vận động là những hoạt động quá mức, lộn xộn, vượtquá mức chịu đựng của người chung quanh, thường có tính chất phá hoại, nguyhiểm, do bệnh lý tâm thần gây ra. Ta phải phân biệt những hoạt động quá mứctrong một số lễ hội, xét trong một bối cảnh văn hoá nhất định th ì không được xemlà kích động. II. NGUYÊN NHÂN KÍCH ĐỘNG Kích động có thể do những nguyên nhân sau: 1. Lú lẫn Kích động lộn xộn do bệnh nhân bị rối loạn năng lực định h ướng. 2. Lo âu Có thể gây ra những cơn kích động dữ dội do bệnh nhân bị căng thẳng quámức, nhưng không gây nguy hiểm, đánh người. 3. Sa sút trí tuệ Do bị sa sút trí tuệ làm bệnh nhân mất tự chủ, bệnh nhân hay bỏ đi langthang, có những cơn kích động có thể đánh người nhưng không gây nguy hiểmlắm. 4. Rối loạn cảm xúc Cả hai hội chứng hưng cảm lẫn trầm cảm đều có thể gây kích động. - Trầm cảm thường ít gây ra kích động, cường độ không mạnh, kích động cóliên quan đến mức độ lo âu, có khi do tác dụng giải ức chế của thuốc chống trầmcảm. - Hưng cảm: rất hay gây kích động, bệnh nhân hoa tay múa chân, nói hổ lốn,la hét, ít ngủ, không cảm thấy mệt mỏi, khoái cảm, nhưng ít khi đánh người, kíchđộng không đáp ứng với các thuốc giải lo âu mà chỉ đáp ứng với các thuốc anthần kinh. 5. Do căn nguyên tâm lý Kích động do bệnh nhân phản ứng lại các sang chấn tâm lý, trong nhữngtrường hợp nầy bệnh nhân không mất tự chủ, còn thích nghi tốt với thực tế, đápứng tốt với các thuốc giải lo âu. Trong kích động hysterie th ường mang màu sắccảm xúc, điệu bộ và kèm theo nhiều triệu chứng cơ năng đa dạng. 6. Hoang tưởng Thường gặp trong các trường hợp loạn thần cấp, kích động liên quan đến nộidung hoang tưởng, tùy vào nội dung mà kích động có tính chất nguy hiểm haykhông. Trong tâm thần phân liệt, kích độn g xuất hiện đột ngột, khó lường trước,kích động không liên quan đến ngôn ngữ hoặc cảm xúc, nó thể hiện tính thiếu hoàhợp trong các hoạt động tâm thần của tâm thần phân liệt. Trong rối loạn hoangtưởng dai dẵng, bệnh nhân ít kích động, nếu có thì do nội dung của hoang tưởngchi phối. 7. Do rối loạn tính cách Tính cách là một bộ phận của nhân cách, do rối loạn tính cách, chẳng hạnnhư trong trường hợp nhân cách bệnh bùng nổ thì bệnh nhân thường có xu hướngnổ ra những cơn bạo động khi yêu cầu của bệnh nhân không được thoả mãn. 8. Bệnh thực thể Thường gặp trong các bệnh u não, xơ mạch não, kích động thường kèm theorối loạn ý thức kiểu mê sảng, lú lẫn, căng trương lực. Ngoài ra kích động còn docác bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc như do viêm não - màng não, thương hàn, sốtrét, nhiễm độc rượu, ma tuý...III. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Tên lâm sàng kích động thường xuất hiện dưới hai hình thức, đó là cơn kíchđộng và trạng thái kích động, mỗi nguyên nhân kích động cũng có những đặc thùriêng. 1. Cơn kích động Cơn kích động có thời gian kéo dài ngắn, có thể xuất hiện tr ên nền tảng củabất kỳ một bệnh lý nào, nó ít liên quan đến các quá trình nội phát mà chủ yếu docác phản ứng tâm lý, ta có thể hiểu được nguyên nhân của cơn kích động. Cơnkích động thường xuất hiện ở những người dễ bị kích thích, không làm chủ đượcbản thân như do sa sút trí tuệ, chậm phát triển trí tuệ, biến đổi nhân cách do độngkinh. Cơn kích động có thể xuất hiện dưới dạng kích động giận dữ, kích động loâu, cơn rối loạn vận động phân ly, cơn tăng thở ... 2. Trạng thái kích động Là tình trạng kích động tương đối dài, do bệnh lý tâm thần gây ra, thườnggặp trong các bệnh loạn thần nội phát, gồm các loại sau: - Kích động hưng cảm: ngoài trạng thái kích động, tư duy và cảm xúc củabệnh nhân đều hưng phấn. - Kích động do hoang tưởng ảo giác chi phối: cường độ kích động tùy thuộcthay đổi theo nội dung và mức độ trầm trọng của hoang tưởng, ảo giác. - Kích động do tâm thần phân liệt: kích động có tính chất xung động, khônglường trước được, thuờng do hoang tưởng, ảo giác chi phối. - Kích động căng trương lực: kích động đột ngột, vô nghĩa và định hình, cácđộng tác cứ lập đi lập lại không nhằm một mục đích nào cả. Ngoài ra trạng thái kích động còn gặp trong các bệnh loạn thần thực thểhoặc do nhiễm độc (hay gặp là do rượu), bệnh nhân kích động trong trạng thái lúlẫn. IV. XỬ TRÍ Xử trí kích động phải tuỳ theo từng nguyên nhân một, cho nên trước hết taphải khám kỹ, hỏi bệnh sử một cách chi tiết để xác định nguyên nhân, sau đó mớicó thái độ xử trí thích hợp. 1. Tâm lý liệu pháp Là phương pháp điều trị thích hợp cho kích động có căn nguyên tâm lý,trước hết phải cho bệnh nhân vào viện, nếu ta thấy bệnh nhân không nguy hiểm thìcởi trói, tiếp xúc một cách từ tốn, trấn an bệnh nhân, giải thích v à giúp cho bệnhnhân thoát ra khỏi hoàn cảnh sang chấn, thông thường khi được vào viện và với sựhiện diện của thầy thuốc cũng đã góp phần giúp cho bệnh nhân cảm thấy yên tâmvà bình tĩnh hơn. Nếu bệnh nhân quá kích động ta phải sử dụng hoá liệu phápngay để cắt cơn kích động, cho bệnh nhân vào phòng cách ly nếu xét thầy bệnhnhân có khả năng gây nguy hiểm cho ngườì khác. 2. Hóa liệu pháp - Nếu có thể được, trước khi xử trí bằng thuốc ta phải khám kỹ nội khoa vàthần kinh để loại trừ chống chỉ định. Thuốc được sử dụng là các thuốc an thầnkinh, thuốc bình thần, sự chọn lựa loại thuốc cũng như liều lượng là tuỳ vào từngtrường hợp một. Nguyên tắc chung là dùng thuốc đi từ liều thấp đến cao. Bao giờcắt được cơn kích động thi dùng liều duy trì, khi bệnh nhân hết kích động, hợp tácđiều trị thì ta chuyển sang thuốc uống với liều thích hợp. Sau đây là những bướcxử trí cơ bản: - Đối với những trường hợp kích động có căn nguyên tâm lý, cường độ vừaphải, ta dùng thuốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÍCH ĐỘNG KÍCH ĐỘNG I. ĐỊNH NGHĨA Kích động tâm thần vận động là những hoạt động quá mức, lộn xộn, vượtquá mức chịu đựng của người chung quanh, thường có tính chất phá hoại, nguyhiểm, do bệnh lý tâm thần gây ra. Ta phải phân biệt những hoạt động quá mứctrong một số lễ hội, xét trong một bối cảnh văn hoá nhất định th ì không được xemlà kích động. II. NGUYÊN NHÂN KÍCH ĐỘNG Kích động có thể do những nguyên nhân sau: 1. Lú lẫn Kích động lộn xộn do bệnh nhân bị rối loạn năng lực định h ướng. 2. Lo âu Có thể gây ra những cơn kích động dữ dội do bệnh nhân bị căng thẳng quámức, nhưng không gây nguy hiểm, đánh người. 3. Sa sút trí tuệ Do bị sa sút trí tuệ làm bệnh nhân mất tự chủ, bệnh nhân hay bỏ đi langthang, có những cơn kích động có thể đánh người nhưng không gây nguy hiểmlắm. 4. Rối loạn cảm xúc Cả hai hội chứng hưng cảm lẫn trầm cảm đều có thể gây kích động. - Trầm cảm thường ít gây ra kích động, cường độ không mạnh, kích động cóliên quan đến mức độ lo âu, có khi do tác dụng giải ức chế của thuốc chống trầmcảm. - Hưng cảm: rất hay gây kích động, bệnh nhân hoa tay múa chân, nói hổ lốn,la hét, ít ngủ, không cảm thấy mệt mỏi, khoái cảm, nhưng ít khi đánh người, kíchđộng không đáp ứng với các thuốc giải lo âu mà chỉ đáp ứng với các thuốc anthần kinh. 5. Do căn nguyên tâm lý Kích động do bệnh nhân phản ứng lại các sang chấn tâm lý, trong nhữngtrường hợp nầy bệnh nhân không mất tự chủ, còn thích nghi tốt với thực tế, đápứng tốt với các thuốc giải lo âu. Trong kích động hysterie th ường mang màu sắccảm xúc, điệu bộ và kèm theo nhiều triệu chứng cơ năng đa dạng. 6. Hoang tưởng Thường gặp trong các trường hợp loạn thần cấp, kích động liên quan đến nộidung hoang tưởng, tùy vào nội dung mà kích động có tính chất nguy hiểm haykhông. Trong tâm thần phân liệt, kích độn g xuất hiện đột ngột, khó lường trước,kích động không liên quan đến ngôn ngữ hoặc cảm xúc, nó thể hiện tính thiếu hoàhợp trong các hoạt động tâm thần của tâm thần phân liệt. Trong rối loạn hoangtưởng dai dẵng, bệnh nhân ít kích động, nếu có thì do nội dung của hoang tưởngchi phối. 7. Do rối loạn tính cách Tính cách là một bộ phận của nhân cách, do rối loạn tính cách, chẳng hạnnhư trong trường hợp nhân cách bệnh bùng nổ thì bệnh nhân thường có xu hướngnổ ra những cơn bạo động khi yêu cầu của bệnh nhân không được thoả mãn. 8. Bệnh thực thể Thường gặp trong các bệnh u não, xơ mạch não, kích động thường kèm theorối loạn ý thức kiểu mê sảng, lú lẫn, căng trương lực. Ngoài ra kích động còn docác bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc như do viêm não - màng não, thương hàn, sốtrét, nhiễm độc rượu, ma tuý...III. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Tên lâm sàng kích động thường xuất hiện dưới hai hình thức, đó là cơn kíchđộng và trạng thái kích động, mỗi nguyên nhân kích động cũng có những đặc thùriêng. 1. Cơn kích động Cơn kích động có thời gian kéo dài ngắn, có thể xuất hiện tr ên nền tảng củabất kỳ một bệnh lý nào, nó ít liên quan đến các quá trình nội phát mà chủ yếu docác phản ứng tâm lý, ta có thể hiểu được nguyên nhân của cơn kích động. Cơnkích động thường xuất hiện ở những người dễ bị kích thích, không làm chủ đượcbản thân như do sa sút trí tuệ, chậm phát triển trí tuệ, biến đổi nhân cách do độngkinh. Cơn kích động có thể xuất hiện dưới dạng kích động giận dữ, kích động loâu, cơn rối loạn vận động phân ly, cơn tăng thở ... 2. Trạng thái kích động Là tình trạng kích động tương đối dài, do bệnh lý tâm thần gây ra, thườnggặp trong các bệnh loạn thần nội phát, gồm các loại sau: - Kích động hưng cảm: ngoài trạng thái kích động, tư duy và cảm xúc củabệnh nhân đều hưng phấn. - Kích động do hoang tưởng ảo giác chi phối: cường độ kích động tùy thuộcthay đổi theo nội dung và mức độ trầm trọng của hoang tưởng, ảo giác. - Kích động do tâm thần phân liệt: kích động có tính chất xung động, khônglường trước được, thuờng do hoang tưởng, ảo giác chi phối. - Kích động căng trương lực: kích động đột ngột, vô nghĩa và định hình, cácđộng tác cứ lập đi lập lại không nhằm một mục đích nào cả. Ngoài ra trạng thái kích động còn gặp trong các bệnh loạn thần thực thểhoặc do nhiễm độc (hay gặp là do rượu), bệnh nhân kích động trong trạng thái lúlẫn. IV. XỬ TRÍ Xử trí kích động phải tuỳ theo từng nguyên nhân một, cho nên trước hết taphải khám kỹ, hỏi bệnh sử một cách chi tiết để xác định nguyên nhân, sau đó mớicó thái độ xử trí thích hợp. 1. Tâm lý liệu pháp Là phương pháp điều trị thích hợp cho kích động có căn nguyên tâm lý,trước hết phải cho bệnh nhân vào viện, nếu ta thấy bệnh nhân không nguy hiểm thìcởi trói, tiếp xúc một cách từ tốn, trấn an bệnh nhân, giải thích v à giúp cho bệnhnhân thoát ra khỏi hoàn cảnh sang chấn, thông thường khi được vào viện và với sựhiện diện của thầy thuốc cũng đã góp phần giúp cho bệnh nhân cảm thấy yên tâmvà bình tĩnh hơn. Nếu bệnh nhân quá kích động ta phải sử dụng hoá liệu phápngay để cắt cơn kích động, cho bệnh nhân vào phòng cách ly nếu xét thầy bệnhnhân có khả năng gây nguy hiểm cho ngườì khác. 2. Hóa liệu pháp - Nếu có thể được, trước khi xử trí bằng thuốc ta phải khám kỹ nội khoa vàthần kinh để loại trừ chống chỉ định. Thuốc được sử dụng là các thuốc an thầnkinh, thuốc bình thần, sự chọn lựa loại thuốc cũng như liều lượng là tuỳ vào từngtrường hợp một. Nguyên tắc chung là dùng thuốc đi từ liều thấp đến cao. Bao giờcắt được cơn kích động thi dùng liều duy trì, khi bệnh nhân hết kích động, hợp tácđiều trị thì ta chuyển sang thuốc uống với liều thích hợp. Sau đây là những bướcxử trí cơ bản: - Đối với những trường hợp kích động có căn nguyên tâm lý, cường độ vừaphải, ta dùng thuốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
38 trang 174 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0