Danh mục

Kiềm chế cơn giận nơi công sở

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngài Dalai Lama viết: “Khi con người tức giận, họ mất hết cảm giác hạnh phúc. Kể cả khi bình thường, họ xinh đẹp và an lạc. Lúc tức giận, khuôn mặt trở nên xám xịt và xấu xí. Cơn giận làm rối loạn sức khoẻ và làm nhiễu loạn tất cả.Một tý lý do để nóng giậnKhông phải một tỷ đâu, chỉ là một tý tôi. Thời nay, một tý đụng chạm thôi cũng đủ để người ta bực tức, cáu giận, xích mích nhau. Một tý ánh mắt lạnh lùng hoặc nhìn nhau một cách khinh miệt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiềm chế cơn giận nơi công sở Kiềm chế cơn giận nơi công sở Ngài Dalai Lama viết: “Khi con người tức giận, họ mất hết cảm giáchạnh phúc. Kể cả khi bình thường, họ xinh đẹp và an lạc. Lúc tức giận,khuôn mặt trở nên xám xịt và xấu xí. Cơn giận làm rối loạn sức khoẻ và làmnhiễu loạn tất cả. Một tý lý do để nóng giận Không phải một tỷ đâu, chỉ là một tý tôi. Thời nay, một tý đụng chạm thôicũng đủ để người ta bực tức, cáu giận, xích mích nhau. Một tý ánh mắt lạnh lùnghoặc nhìn nhau một cách khinh miệt, còn nặng hơn ngàn câu nói. Câu nói đã ghêrồi. Các cụ chẳng dạy dỗ: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừalòng nhau”. Chả phải các cụ bảo phải nịnh nhau, để quen nghe những chuyệnkhông thật lòng, khi ai nói trái thì mặt mũi hầm hầm, tinh thần kháng chiến tưngbừng. Không phải vậy. Ý các cụ cao siêu, tế nhị, tinh tế hơn nhiều. Các cụ chỉmuốn dạy con cháu văn phòng chúng ta, dạy từ các sếp tới nhân viên, dạy từ ngồighế xoay bật lộn ngửa tới ghế cứng đơ hại lưng rằng: “Đằng nào thì chúng ta cũnglà con người, sống và chết, làm hay không làm, nó cũng thế thôi. Có gì thì bảo bannhau mà làm, cái gì cũng phải công tâm một chút. Mình hại người, người hạimình, mà người hại thì lại không bằng trời hại”... Ôi giời, nghe đến đây đã thấytoát hết cả mồ hôi mẹ đến mồ hôi con. Người mới vô thì “hung hăng” – tinh lực chưa bị rút mà. Người cũ thì bìnhtĩnh hơn chút, mỉm cười mà ngắm các bạn mới tưng bừng sốt sắng làm việc. Giờthì cũng bớt ma cũ bắt nạt ma mới rồi. Có khi còn ngược lại là đằng khác. Có cô gái nổi tiếng hiền lành trong văn phòng, thấy nhân viên mới trôngcũng nhanh nhẩu mồm miệng, liền nhiệt tâm nhiệt tình mà dạy cặn kẽ công việc.Cô kia hơn đúng chàng này có vài tuổi, nhưng thế hệ đi trước rõ là “tồ” hơn thế hệđi sau. Chả biết anh kia hoạt động thế nào mà oách thế, thăng tiến vượt bậc, tươnglai “xin” lại hết việc của cô đang làm. Vui chưa. Và con đường để thăng tiến không có chữ thực lực bền bỉ ở đây. Anh thăngtiến bằng bất cứ mọi cách, gây ức chế cho cô chị đã từng tận tụy hết lòng vớimình. Thủ đoạn anh thiếu chi, cao cấp lắm, không phải “thị lộ” ai cũng biết đâu.Cô gái kia thì sau này hơi ân hận vì ngây thơ tự hỏi: “Sao mình nhiệt tình giúp bạnbè thế mà vẫn bị chơi nhỉ?”. Cô bảo: “Người với người đúng là chỉ để hành nhau”.Cô cắn răng chịu những gì anh chàng kia gây ra, trong vô vàn xì-trét và căm tức,bởi cuộc sống, công việc của tôi đã bị khốn đốn chỉ bởi dăm ba chuyện vớ vẩn. Cáu thì cũng chả làm được gì. Cô lên mạng viết lăng nhăng dăm ba cáistatus, than phiền vớ vẩn mấy câu trên Facebook, mặt lúc lạnh, lúc nóng bừng vìnhư bị sỉ nhục. Đấy, nhịn nó khổ thế đấy. Chả mấy chốc mà già người. Nóng giận cũng phải có trình độ Nói vậy thôi, chứ nóng giận cũng phải có trình độ đấy. Chả ai lại ứng xửnhư ngoài đường, ngoài chợ cả. Ai người ta nóng nảy bực bội đập ình ình cái bàn,mắt quắc lên nhìn nhau nảy lửa. Ai người ta thèm cáu bẳn “đá thúng, đụng nia”...Làm gì có chuyện ấy. Giờ nóng nảy nơi công sở nó cũng cao cấp hơn. Dù gì thìtừng ấy con người tối thiểu cũng đã tốt nghiệp đại học, chưa kể một đống bằng cấpdanh giá sáng láng bóng người, ăn mặc sang trọng, lịch thiệp hoặc cá tính nổi ầmầm. Ai lại xử sự như người bình thường. Không. Không có được. Một là anh nghênh ngang, quái thèm chấp nhặt, để ý những cái bé mọn nócứ định nhảy xù ra làm cho anh nóng mắt, nóng tai, nóng... cả tay. Chuyện vănphòng, cũng có năm bảy đường. Đồng nghiệp tốt thì tốt, đôi khi tốt thì... không tốt.Chả biết đường nào mà lần. Họ có thể giả lả, đùa cợt, gọi tên anh, trêu anh, vui vẻvới anh, nhưng bên trong, để xét xem đã. Xem nếu anh cứ như một thằng thamtiền một cách đầu gối vẹt, nếu cái miệng anh cứ giả lả điêu thuyền cứ gọi là bằngcụ, thì cũng chả tránh được những câu thì thầm: “Ăn dầy, ăn tất, ăn cả đất!”, rồithể loại “kính nhi viễn chi”, xa cái bạn có cái miệng xinh xinh hình giấu bé hơn( Nhiều người đã thú nhận nhiều khi không thích và không muốn lẫn, khôngdám vào email nội bộ khi có chiến tranh vớ vẩn xảy ra. Ai cũng muốn làm việctrong môi trường tốt, ai cũng muốn được làm những việc mình thích. Nhưng ai cóhiểu là làm được cả những việc mình không thích mới là trình cao không? Đi làmlà như thế. Người ta có cáu giận căm tức, người ta có nóng nảy đến đâu, phừngphừng một hai đòi đuổi việc nhân viên, hoặc nhân viên đòi bỏ việc, cũng chỉ làgiải pháp tức thời ngay lúc đó mà chưa nghĩ đến lâu dài. Cái anh còn trẻ bao giờcũng ngông nghênh và không có sợ gì. Tuổi trẻ thì phải bay nhảy, không làm chỗnày thì làm chỗ khác. Làm để sống chứ làm để chết à. Công việc tốt, người tử tế,sếp tốt, nhân sự biết người, dại gì không làm. Bây giờ người ta cũng biết thân biếtphận, biết người biết việc lắm chứ, chẳng qua không thể chịu đựng được, ngườita... mới nhảy thôi. Còn sếp và công ty thì sa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: