Kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu "Kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam" được thực hiện nhằm mục đích xác định các nhân tố tác động lên cán cân thương mại Việt Nam, để từ đó hi vọng rằng điều này sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định cái nhìn tổng quan để có thể giảm được sự thâm hụt thương mại như hiện nay cũng như những hướng đi mới trong giải quyết vấn đề này trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Vũ Minh Hà ThS. Hoàng Thị Phương Anh Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Thông qua việc sử dụng mô hình phân phối trễ (ADRL), mục tiêu của bài nghiêncứu này là kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam tronggiai đoạn từ tháng 1/2003 đến tháng 2/2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cảtrong ngắn hạn và dài hạn, các nhân tố giá dầu, tỷ giá và chênh lệch sản lượng đều cótác động đáng kể đến cán cân thương mại Việt Nam. Cụ thể trong dài hạn, tỷ giá vàchênh lệch sản lượng có tác động tích cực với cán cân thương mại. Còn trong ngắnhạn thì tỷ giá lại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại. Bên cạnh đó giá dầulại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại cả trong ngắn hạn và dài hạn. Từ khóa: Cán cân thương mại, ADRL Abstract Using Autoregressive Distributed Lag (ARDL) models, the main objectives ofthis study are examined about the factors impact on trade balance in Vietnam byusing the monthly data during the period 1/2003 –2/2015. Our results show thatboth short-term and long-term, there is a significant impact among oil price, exchangerate, output gap and trade balance in Vietnam. Specifically, in the long term, exchangerate and output gap had a positive impact on trade balance. But in the short term,exchange rate had a negative impact on trade balance. Besides, oil prices had anegative impact on trade balance in both short term and long term. Key words: Trade balance, ADRL 1. Giới thiệu Việt Nam hiện là một quốc gia đang nổi có tốc độ tăng trưởng cao trong nhữngnăm gần đây, tuy nhiên tình hình nhập siêu kéo dài trong những năm qua có những tácđộng bất lợi cho nền kinh tế non trẻ Việt Nam. Mặc dù trong hai năm vừa qua (2013-2014) tình hình nhập siêu đã giảm căng thẳng nhưng vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro có thểbùng phát nhập siêu trở lại bất cứ lúc nào. Chính vì thế, việc xác định các nhân tố đãvà đang tác động đến cán cân thương mại để từ đó đề ra những giải pháp thích hợp chothực trạng thâm hụt trong cán cân thương mại Việt Nam là một vấn đề bức thiết hiệnnay. Do đó, một bài nghiên cứu về vấn đề này tại thời điểm hiện tại là yêu cầu khôngthể thiếu. 101 Với mục tiêu đó, bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định cácnhân tố tác động lên cán cân thương mại Việt Nam, để từ đó hi vọng rằng điều này sẽcung cấp cho các nhà hoạch định cái nhìn tổng quan để có thể giảm được sự thâm hụtthương mại như hiện nay cũng như những hướng đi mới trong giải quyết vấn đề nàytrong tương lai. 2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây Theo Kilian và cộng sự (2009) cho thấy tác động trực tiếp của cú sốc giá dầu lêncán cân thanh toán của nước nhập khẩu ròng dầu thông qua tài khoản vãng lai vẫn làtiêu cực. Việc giá dầu tăng làm tăng chi phí nhập khẩu dầu cho sản xuất hàng hóa,điều đó làm giảm giá trị xuất khẩu cả các mặt hàng và dịch vụ có liên quan đến dầu.Và tất nhiên dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai bị tác động tiêu cực ngay lập tức. Đối với nước xuất khẩu dầu, theo Korhonen và Ledyaeva (2008) tác động trựctiếp của giá dầu tăng có ảnh hưởng tích cực lên nền kinh tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng giántiếp của cú sốc này có thể làm cho nền kinh tế gánh chịu những hậu quả tiêu cực. Mặcdù vậy, các nhà xuất khẩu dầu vẫn có thể được hưởng lợi từ giá dầu cao bằng cách cảithiện các khoản mục trong cán cân thương mại và doanh thu gia tăng do việc giá dầutăng có thể được sử dụng cho cả tiêu dùng và đầu tư. Trong trường hợp nước nhập khẩu dầu, việc tăng giá dầu thô nhập khẩu thì luônđược coi là có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại do những ảnh hưởng của nóđến việc sản xuất (Backus and Crucini, 2000; Kimand, 1992). Phản bác với ý kiến trên, Kilian (2009) cho rằng lời giải thích này chưa thực sựthuyết phục. Theo tác giả, đầu tiên các nhà sản xuất trong nước có thể gia tăng giá bánđể bù đắp phần gia tăng trong giá dầu, do đó sẽ không ảnh hưởng đến GDP thực củanền kinh tế. Do vậy, cú sốc tăng giá dầu không thể ảnh hưởng đến GDP cũng như cáncân thương mại của nền kinh tế. Thứ hai, chi phí giá dầu tăng là không đáng kể so vớichi phí sản xuất chung, do đó dù cho giá dầu có tăng thì việc này cũng không có tácđộng gì đáng kể đến nền sản xuất trong nước và kết quả là chẳng có ảnh hưởng gì đếncán cân thương mại. Bodenstein và cộng sự (2011) bằng mô hình DSGE đã chứng minh rằng có ba lýdo khiến cho giá dầu không có nhiều tác động đến cán cân thương mại đó là, (1) cónhiều loại cú sốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Vũ Minh Hà ThS. Hoàng Thị Phương Anh Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Thông qua việc sử dụng mô hình phân phối trễ (ADRL), mục tiêu của bài nghiêncứu này là kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam tronggiai đoạn từ tháng 1/2003 đến tháng 2/2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cảtrong ngắn hạn và dài hạn, các nhân tố giá dầu, tỷ giá và chênh lệch sản lượng đều cótác động đáng kể đến cán cân thương mại Việt Nam. Cụ thể trong dài hạn, tỷ giá vàchênh lệch sản lượng có tác động tích cực với cán cân thương mại. Còn trong ngắnhạn thì tỷ giá lại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại. Bên cạnh đó giá dầulại có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại cả trong ngắn hạn và dài hạn. Từ khóa: Cán cân thương mại, ADRL Abstract Using Autoregressive Distributed Lag (ARDL) models, the main objectives ofthis study are examined about the factors impact on trade balance in Vietnam byusing the monthly data during the period 1/2003 –2/2015. Our results show thatboth short-term and long-term, there is a significant impact among oil price, exchangerate, output gap and trade balance in Vietnam. Specifically, in the long term, exchangerate and output gap had a positive impact on trade balance. But in the short term,exchange rate had a negative impact on trade balance. Besides, oil prices had anegative impact on trade balance in both short term and long term. Key words: Trade balance, ADRL 1. Giới thiệu Việt Nam hiện là một quốc gia đang nổi có tốc độ tăng trưởng cao trong nhữngnăm gần đây, tuy nhiên tình hình nhập siêu kéo dài trong những năm qua có những tácđộng bất lợi cho nền kinh tế non trẻ Việt Nam. Mặc dù trong hai năm vừa qua (2013-2014) tình hình nhập siêu đã giảm căng thẳng nhưng vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro có thểbùng phát nhập siêu trở lại bất cứ lúc nào. Chính vì thế, việc xác định các nhân tố đãvà đang tác động đến cán cân thương mại để từ đó đề ra những giải pháp thích hợp chothực trạng thâm hụt trong cán cân thương mại Việt Nam là một vấn đề bức thiết hiệnnay. Do đó, một bài nghiên cứu về vấn đề này tại thời điểm hiện tại là yêu cầu khôngthể thiếu. 101 Với mục tiêu đó, bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định cácnhân tố tác động lên cán cân thương mại Việt Nam, để từ đó hi vọng rằng điều này sẽcung cấp cho các nhà hoạch định cái nhìn tổng quan để có thể giảm được sự thâm hụtthương mại như hiện nay cũng như những hướng đi mới trong giải quyết vấn đề nàytrong tương lai. 2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây Theo Kilian và cộng sự (2009) cho thấy tác động trực tiếp của cú sốc giá dầu lêncán cân thanh toán của nước nhập khẩu ròng dầu thông qua tài khoản vãng lai vẫn làtiêu cực. Việc giá dầu tăng làm tăng chi phí nhập khẩu dầu cho sản xuất hàng hóa,điều đó làm giảm giá trị xuất khẩu cả các mặt hàng và dịch vụ có liên quan đến dầu.Và tất nhiên dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai bị tác động tiêu cực ngay lập tức. Đối với nước xuất khẩu dầu, theo Korhonen và Ledyaeva (2008) tác động trựctiếp của giá dầu tăng có ảnh hưởng tích cực lên nền kinh tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng giántiếp của cú sốc này có thể làm cho nền kinh tế gánh chịu những hậu quả tiêu cực. Mặcdù vậy, các nhà xuất khẩu dầu vẫn có thể được hưởng lợi từ giá dầu cao bằng cách cảithiện các khoản mục trong cán cân thương mại và doanh thu gia tăng do việc giá dầutăng có thể được sử dụng cho cả tiêu dùng và đầu tư. Trong trường hợp nước nhập khẩu dầu, việc tăng giá dầu thô nhập khẩu thì luônđược coi là có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại do những ảnh hưởng của nóđến việc sản xuất (Backus and Crucini, 2000; Kimand, 1992). Phản bác với ý kiến trên, Kilian (2009) cho rằng lời giải thích này chưa thực sựthuyết phục. Theo tác giả, đầu tiên các nhà sản xuất trong nước có thể gia tăng giá bánđể bù đắp phần gia tăng trong giá dầu, do đó sẽ không ảnh hưởng đến GDP thực củanền kinh tế. Do vậy, cú sốc tăng giá dầu không thể ảnh hưởng đến GDP cũng như cáncân thương mại của nền kinh tế. Thứ hai, chi phí giá dầu tăng là không đáng kể so vớichi phí sản xuất chung, do đó dù cho giá dầu có tăng thì việc này cũng không có tácđộng gì đáng kể đến nền sản xuất trong nước và kết quả là chẳng có ảnh hưởng gì đếncán cân thương mại. Bodenstein và cộng sự (2011) bằng mô hình DSGE đã chứng minh rằng có ba lýdo khiến cho giá dầu không có nhiều tác động đến cán cân thương mại đó là, (1) cónhiều loại cú sốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Cán cân thương mại Mô hình phân phối trễ Cán cân thanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 459 0 0 -
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
96 trang 239 3 0