Kiểm định quy luật engel bằng phương pháp định lượng nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam và Indonesia
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sử dụng một biến độc lập là log chi tiêu bình quân đầu người; biến phụ thuộc là tỷ trọng chi tiêu cho lương thực của hộ gia đình hay còn gọi là hệ số Engel. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định quy luật engel bằng phương pháp định lượng nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam và Indonesia Kiểm định quy luật Engel… Nghiên cứu – Trao đổi KIỂM ĐỊNH QUY LUẬT ENGEL BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam và Indonesia Nghiêm Thị Vân 1 Nguyễn Thị Phƣơng 2 Quy luật Engel lần đầu tiên được giới Trong nghiên cứu của chúng tôi, số liệu thiệu bởi nhà kinh tế học người Đức Ernst sử dụng được lấy từ dữ liệu điều tra mức sống Engel vào năm 1895. Ông cho rằng nếu hai hộ hộ gia đình của Việt Nam và Indonesia năm gia đình có cùng cấu trúc nhân khẩu học thì hộ 2006. Mô hình kinh tế lượng giản đơn được giả gia đình nào có tổng chi tiêu (hoặc tổng thu định có dạng: nhập) cao sẽ có tỷ trọng chi tiêu cho lương Hệ số Engel = α * log(chi tiêu bình quân thực thấp và ngược lại. Nói cách khác, tổng chi đầu người) + ε (1) tiêu (hoặc tổng thu nhập) và tỷ trọng lương thực trong tổng chi tiêu (hoặc tổng thu nhập) Nếu kết quả kiểm định của mô hình (1) có mối quan hệ ngược chiều. Từ nhận định cho dấu hệ số α của biến log(chi tiêu bình này, chúng tôi đưa ra hai giả thuyết: quân đầu người) là âm, chúng tôi sẽ chấp (1) Giả thuyết khẳng định: Tồn tại một nhận giả thuyết khẳng định và bác bỏ giả mối quan hệ ngược chiều giữa tổng chi tiêu thuyết thay thế. Nếu hệ số α mang dấu của hộ gia đình và tỷ trọng chi tiêu cho lương dương chúng tôi sẽ chấp nhận giả thuyết thay thực, thực phẩm. thế và bác bỏ giả thuyết khẳng định. Độ lớn (2) Giả thuyết thay thế: Không tồn tại của hệ số
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm định quy luật engel bằng phương pháp định lượng nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam và Indonesia Kiểm định quy luật Engel… Nghiên cứu – Trao đổi KIỂM ĐỊNH QUY LUẬT ENGEL BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam và Indonesia Nghiêm Thị Vân 1 Nguyễn Thị Phƣơng 2 Quy luật Engel lần đầu tiên được giới Trong nghiên cứu của chúng tôi, số liệu thiệu bởi nhà kinh tế học người Đức Ernst sử dụng được lấy từ dữ liệu điều tra mức sống Engel vào năm 1895. Ông cho rằng nếu hai hộ hộ gia đình của Việt Nam và Indonesia năm gia đình có cùng cấu trúc nhân khẩu học thì hộ 2006. Mô hình kinh tế lượng giản đơn được giả gia đình nào có tổng chi tiêu (hoặc tổng thu định có dạng: nhập) cao sẽ có tỷ trọng chi tiêu cho lương Hệ số Engel = α * log(chi tiêu bình quân thực thấp và ngược lại. Nói cách khác, tổng chi đầu người) + ε (1) tiêu (hoặc tổng thu nhập) và tỷ trọng lương thực trong tổng chi tiêu (hoặc tổng thu nhập) Nếu kết quả kiểm định của mô hình (1) có mối quan hệ ngược chiều. Từ nhận định cho dấu hệ số α của biến log(chi tiêu bình này, chúng tôi đưa ra hai giả thuyết: quân đầu người) là âm, chúng tôi sẽ chấp (1) Giả thuyết khẳng định: Tồn tại một nhận giả thuyết khẳng định và bác bỏ giả mối quan hệ ngược chiều giữa tổng chi tiêu thuyết thay thế. Nếu hệ số α mang dấu của hộ gia đình và tỷ trọng chi tiêu cho lương dương chúng tôi sẽ chấp nhận giả thuyết thay thực, thực phẩm. thế và bác bỏ giả thuyết khẳng định. Độ lớn (2) Giả thuyết thay thế: Không tồn tại của hệ số
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định quy luật engel Quy luật engel Phương pháp định lượng Nghiên cứu sử dụng số liệu của Việt Nam Nghiên cứu sử dụng số liệu của Indonesia Chi tiêu bình quân đầu ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên trẻ trong hệ thống ngân hàng
8 trang 32 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Bài thuyết trình: Kỹ năng đánh giá công việc
42 trang 28 0 0 -
Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi
40 trang 27 0 0 -
Công ty cho thuê tài chính bế tắc trong xử lý nợ xấu
3 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
BÀI ÔN TẬP- PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
15 trang 26 0 0 -
Nợ xấu 'ăn mòn' lợi nhuận ngân hàng từ bao giờ?
3 trang 25 0 0 -
47 trang 24 0 0
-
NHNN khẳng định quyết tâm giải quyết nợ xấu
3 trang 24 0 0