Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 985.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity).phương sai thay đổi 1. hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đ ổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi CHƯƠNG 7 CHHIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (HETEROSCEDASTICITY) PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI 1. Hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đ ổiMỤCTIÊU 2. Biết cách phát hiện phương sai sai số thay đổi và biện pháp khắc phục 2 NỘI DUNG Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi1 Hậu quả23 Cách phát hiện phương sai sai số thay đổi Cách khắc phục phương sai sai số thay đổi4 3 7.1 Bản chấtXét ví dụ mô hình hồi qui 2 biến trong đó biến phụ thuộc Y là tiết kiệm của hộ gia đình và biến giải thích X là thu nhập khả dụng của hộ gia đình 4 7.1 Bản chất Y Y (a) (b)0 X0 X X1 X2 Xn X1 X2 XnHình 7.1: (a) Phương sai của sai số không đổi và (b) Phương sai của sai số thay đổi 5 7.1 Bản chấtHình 7.1a cho thấy tiết kiệm trung bình có khuynh hướng tăng theo thu nhập. Tuy nhiên mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình không thay đổi tại mọi mức thu nhập.Đây là trường hợp của phương sai sai số (nhiễu) không đổi, hay phương sai bằng nhau. E(ui2) = σ2 6 7.1 Bản chấtTrong hình 7.1b, mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình thay đổi theo thu nhập. Đây là trường hợp phương sai của sai số thay đổi. E(ui2) = σi2 7 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổiDo tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời gian ngày càng giảmDo bản chất của hiện tượng kinh tếCông cụ về thu thập xử lý số liệu cải thiện dẫn đến sai số đo lường và tính toán giảm 8 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổiTrong mẫu có các outlier (giá trị rất nhỏ hoặc rất lớn so với các giá trị quan sát khác)Mô hình hồi quy không đúng (dạng hàm sai, thiếu biến quan trọng)Hiện tượng phương sai thay đổi thường gặp khi thu thập số liệu chéo (theo không gian) 9 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi1. Ước lượng OLS vẫn tuyến tính, không chệch nhưng không phải là ước lượng hiệu quả (vì phương sai không nhỏ nhất)2. Ước lượng phương sai của ước lượng OLS, nhìn chung, sẽ bị chệch. 10 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi3. Các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết thông thường dựa trên phân phối t và F sẽ không còn đáng tin cậy nữa.Chẳng hạn thống kê t ˆ β2 −β2 * t= ˆ SE ( β2 ) 11 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi ˆDo sử dụng ước lượng của SE ( βi ) là SE ( βi ) nên không đảm bảo t tuân theo quy luật phân phối t-student =>kết quả kiểm định không còn tin cậy4. Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa khi sử dụng các ước lượng OLS có phương sai không nhỏ nhất. 12 7.2 Phương pháp phát hiện phương sai thay đổiPhương pháp định tính1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứu2. Xem xét đồ thị của phần dưPhương pháp định lượng1. Kiểm định Park2. Kiểm định Glejser3. Kiểm định Goldfeld – Quandt4. Kiểm định White 13 1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứuVD: nghiên cứu quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng so với thu nhập, phương sai phần dư của chi tiêu tiêu dùng có xu hướng tăng theo thu nhập. Do đó đối với các mẫu điều tra tương tự, người ta có khuynh hướng giả định phương sai của nhiễu thay đổi 14 2. Xem xét đồ thị của phần dư • Biến • •• •• phụ • • •thuộc • • • • • Đường hồi qui ước lượng • • • • • •• •• • • • • • • • • ••• • • • •••• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn học kinh tế lượng - Hiện tượng phương sai thay đổi CHƯƠNG 7 CHHIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (HETEROSCEDASTICITY) PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI 1. Hiểu bản chất và hậu quả của phương sai sai số thay đ ổiMỤCTIÊU 2. Biết cách phát hiện phương sai sai số thay đổi và biện pháp khắc phục 2 NỘI DUNG Bản chất hiện tượng phương sai sai số thay đổi1 Hậu quả23 Cách phát hiện phương sai sai số thay đổi Cách khắc phục phương sai sai số thay đổi4 3 7.1 Bản chấtXét ví dụ mô hình hồi qui 2 biến trong đó biến phụ thuộc Y là tiết kiệm của hộ gia đình và biến giải thích X là thu nhập khả dụng của hộ gia đình 4 7.1 Bản chất Y Y (a) (b)0 X0 X X1 X2 Xn X1 X2 XnHình 7.1: (a) Phương sai của sai số không đổi và (b) Phương sai của sai số thay đổi 5 7.1 Bản chấtHình 7.1a cho thấy tiết kiệm trung bình có khuynh hướng tăng theo thu nhập. Tuy nhiên mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình không thay đổi tại mọi mức thu nhập.Đây là trường hợp của phương sai sai số (nhiễu) không đổi, hay phương sai bằng nhau. E(ui2) = σ2 6 7.1 Bản chấtTrong hình 7.1b, mức độ dao động giữa tiết kiệm của từng hộ gia đình so với mức tiết kiệm trung bình thay đổi theo thu nhập. Đây là trường hợp phương sai của sai số thay đổi. E(ui2) = σi2 7 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổiDo tích lũy kinh nghiệm mà sai số theo thời gian ngày càng giảmDo bản chất của hiện tượng kinh tếCông cụ về thu thập xử lý số liệu cải thiện dẫn đến sai số đo lường và tính toán giảm 8 7.1 Nguyên nhân của phương sai thay đổiTrong mẫu có các outlier (giá trị rất nhỏ hoặc rất lớn so với các giá trị quan sát khác)Mô hình hồi quy không đúng (dạng hàm sai, thiếu biến quan trọng)Hiện tượng phương sai thay đổi thường gặp khi thu thập số liệu chéo (theo không gian) 9 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi1. Ước lượng OLS vẫn tuyến tính, không chệch nhưng không phải là ước lượng hiệu quả (vì phương sai không nhỏ nhất)2. Ước lượng phương sai của ước lượng OLS, nhìn chung, sẽ bị chệch. 10 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi3. Các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết thông thường dựa trên phân phối t và F sẽ không còn đáng tin cậy nữa.Chẳng hạn thống kê t ˆ β2 −β2 * t= ˆ SE ( β2 ) 11 7.1 Hậu quả của phương sai thay đổi ˆDo sử dụng ước lượng của SE ( βi ) là SE ( βi ) nên không đảm bảo t tuân theo quy luật phân phối t-student =>kết quả kiểm định không còn tin cậy4. Kết quả dự báo không còn hiệu quả nữa khi sử dụng các ước lượng OLS có phương sai không nhỏ nhất. 12 7.2 Phương pháp phát hiện phương sai thay đổiPhương pháp định tính1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứu2. Xem xét đồ thị của phần dưPhương pháp định lượng1. Kiểm định Park2. Kiểm định Glejser3. Kiểm định Goldfeld – Quandt4. Kiểm định White 13 1. Dựa vào bản chất vấn đề nghiên cứuVD: nghiên cứu quan hệ giữa chi tiêu tiêu dùng so với thu nhập, phương sai phần dư của chi tiêu tiêu dùng có xu hướng tăng theo thu nhập. Do đó đối với các mẫu điều tra tương tự, người ta có khuynh hướng giả định phương sai của nhiễu thay đổi 14 2. Xem xét đồ thị của phần dư • Biến • •• •• phụ • • •thuộc • • • • • Đường hồi qui ước lượng • • • • • •• •• • • • • • • • • ••• • • • •••• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế kinh tế lượng phương pháp định lượng dự báo kinh tế phân tích kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 402 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 236 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 181 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu kinh tế
33 trang 103 0 0 -
Giáo trình Phân tích kinh tế: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
169 trang 73 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 64 0 0