KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhântố khẳng định (CFA) để kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thị cho thị trườngthành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã xác định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thịcho thị trường Cần Thơ bao gồm 5 thành phần: hàng hóa, khả năng phục vụ của nhânviên, thành phần trưng bày, không gian mua sắm và các yếu tố an toàn tại siêu thị với 17biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở thang đo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠTạp chí Khoa học 2012:24b 173-181 Trường Đại học Cần Thơ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Lê Hồng Nhung1, Phạm Thị Thảo1, Đinh Công Thành1 và Lê Thị Hồng Vân2 ABSTRACTExploratory factor analysis (EFA) and Confirmatory factor analysis (CFA) was employedto examine a measure of supermarket service quality in Cantho city. The resuts identifies5 dimensions with 17 attributes of a measure of supermarket service quality: products,responseness of employees, display of goods, space for shopping and the safety. Theresults also provides the dimensions for evaluating supermarket service quality, andsolutions for service quality management of supermarket in Cantho city.Keywords: Service quality, CFA, SEM, supermarket, Cantho cityTitle: Examining a measure of service quality: A case study of supermarkets in Can Tho city TÓM TẮTNghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhântố khẳng định (CFA) để kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thị cho thị trườngthành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã xác định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thịcho thị trường Cần Thơ bao gồm 5 thành phần: hàng hóa, khả năng phục vụ của nhânviên, thành phần trưng bày, không gian mua sắm và các yếu tố an toàn tại siêu thị với 17biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở thang đo đánh giá chất lượng dịch vụcho các siêu thị tại thành phố Cần Thơ, cũng như đóng góp thông tin, định hướng giảipháp quản trị chất lượng dịch vụ siêu thị cho nhà quản trị siêu thị tại thị trường thànhphố Cần ThơTừ khóa: Chất lượng dịch vụ, EFA, CFA, siêu thị, thành phố Cần Thơ1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨUVới sự phát triển nhanh chóng của thị trường bán lẻ hiện đại, dẫn đến áp lực cạnhtranh giữa các tổ chức kinh doanh siêu thị ngày càng tăng. Thị trường siêu thị bánlẻ tại Cần Thơ cũng đang chạy đua sôi nổi giữa các tổ chức kinh doanh siêu thị: từsự cạnh tranh của các siêu thị hiện có trên địa bàn, các chuỗi cửa hàng tự chọn,siêu thị mini G7Mart, các trung tâm mua sắm, sự xâm nhập của các “đại gia” trongngành siêu thị bán lẻ trong nước cũng như nước ngoài,... Trong bối cảnh ngườitiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn nơi mua sắm và ngày càng cónhững yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ thì để tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp cần quan tâm đến đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụcủa doanh nghiệp, qua đó có biện pháp giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàngmới. Tuy nhiên, các nhà tiếp thị dịch vụ nhận thấy là để xây dựng thành côngchất lượng dịch vụ như là một lợi thế cạnh tranh, trước tiên họ cần phải xác địnhđược người tiêu dùng nhận thức chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp bao gồmnhững yếu tố nào? Các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ ngành bán lẻ đã xây dựng1 Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học Tiền Giang 173Tạp chí Khoa học 2012:24b 173-181 Trường Đại học Cần Thơmô hình chất lượng dịch vụ là một khái niệm đa hướng bao gồm nhiều thành phầnmỗi thành phần phản ánh một thuộc tính của chất lượng dịch vụ, chẳng hạn nhưnghiên cứu của Dabholkar et al. (1996) kiểm định tại thị trường Mỹ, Mehta et al.(2000) kiểm định tại thị trường Singapore; tại Việt Nam, Nguyễn Thị Mai Trangvà Nguyễn Đình Thọ (2003) xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ tại siêu thị theoquan điểm khách hàng tiến hành tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,số lượng và nội dung cũng như đo lường các thành phần chất lượng dịch vụ thayđổi theo từng thị trường cụ thể. Vì mục tiêu xác định các thành phần trong thangdo chất lượng dịch vụ siêu thị tại thị trường thành phố Cần Thơ, nghiên cứu về“Kiểm định thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ: trường hợp nghiên cứu cho cácsiêu thị tại thành phố Cần Thơ” đã được thực hiện.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiến hành kiểm định bộ thang đo của chất lượng dịch vụ tại siêu thịcho thị trường thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất gợi ý định hướng giải pháp quảntrị chất lượng cho dịch vụ siêu thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Thang đoĐề tài nghiên cứu sử dụng thang đo chất lượng dịch vụ cho ngành siêu thị tại ViệtNam (Nguyễn & Nguyễn, 2003) với sự điều chỉnh và bổ sung biến quan sát phùhợp với thị trường tại thành phố Cần Thơ. Thang đo các thành phần chất lượngdịch vụ bao gồm 5 thành phần: Hàng hóa, trưng bày, mặt bằng, an toàn trong siêuthị và khả năng phục vụ của nhân viên được đo lường bằng 20 biến quan sátnhư sau:Bảng 1: Thành phần các thang đo chất lượng dịch vụ tại siêu thị Tiêu chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠTạp chí Khoa học 2012:24b 173-181 Trường Đại học Cần Thơ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CHO CÁC SIÊU THỊ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Lê Hồng Nhung1, Phạm Thị Thảo1, Đinh Công Thành1 và Lê Thị Hồng Vân2 ABSTRACTExploratory factor analysis (EFA) and Confirmatory factor analysis (CFA) was employedto examine a measure of supermarket service quality in Cantho city. The resuts identifies5 dimensions with 17 attributes of a measure of supermarket service quality: products,responseness of employees, display of goods, space for shopping and the safety. Theresults also provides the dimensions for evaluating supermarket service quality, andsolutions for service quality management of supermarket in Cantho city.Keywords: Service quality, CFA, SEM, supermarket, Cantho cityTitle: Examining a measure of service quality: A case study of supermarkets in Can Tho city TÓM TẮTNghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích nhântố khẳng định (CFA) để kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thị cho thị trườngthành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã xác định thang đo chất lượng dịch vụ siêu thịcho thị trường Cần Thơ bao gồm 5 thành phần: hàng hóa, khả năng phục vụ của nhânviên, thành phần trưng bày, không gian mua sắm và các yếu tố an toàn tại siêu thị với 17biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở thang đo đánh giá chất lượng dịch vụcho các siêu thị tại thành phố Cần Thơ, cũng như đóng góp thông tin, định hướng giảipháp quản trị chất lượng dịch vụ siêu thị cho nhà quản trị siêu thị tại thị trường thànhphố Cần ThơTừ khóa: Chất lượng dịch vụ, EFA, CFA, siêu thị, thành phố Cần Thơ1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨUVới sự phát triển nhanh chóng của thị trường bán lẻ hiện đại, dẫn đến áp lực cạnhtranh giữa các tổ chức kinh doanh siêu thị ngày càng tăng. Thị trường siêu thị bánlẻ tại Cần Thơ cũng đang chạy đua sôi nổi giữa các tổ chức kinh doanh siêu thị: từsự cạnh tranh của các siêu thị hiện có trên địa bàn, các chuỗi cửa hàng tự chọn,siêu thị mini G7Mart, các trung tâm mua sắm, sự xâm nhập của các “đại gia” trongngành siêu thị bán lẻ trong nước cũng như nước ngoài,... Trong bối cảnh ngườitiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn nơi mua sắm và ngày càng cónhững yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ thì để tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp cần quan tâm đến đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụcủa doanh nghiệp, qua đó có biện pháp giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàngmới. Tuy nhiên, các nhà tiếp thị dịch vụ nhận thấy là để xây dựng thành côngchất lượng dịch vụ như là một lợi thế cạnh tranh, trước tiên họ cần phải xác địnhđược người tiêu dùng nhận thức chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp bao gồmnhững yếu tố nào? Các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ ngành bán lẻ đã xây dựng1 Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ2 Trường Đại học Tiền Giang 173Tạp chí Khoa học 2012:24b 173-181 Trường Đại học Cần Thơmô hình chất lượng dịch vụ là một khái niệm đa hướng bao gồm nhiều thành phầnmỗi thành phần phản ánh một thuộc tính của chất lượng dịch vụ, chẳng hạn nhưnghiên cứu của Dabholkar et al. (1996) kiểm định tại thị trường Mỹ, Mehta et al.(2000) kiểm định tại thị trường Singapore; tại Việt Nam, Nguyễn Thị Mai Trangvà Nguyễn Đình Thọ (2003) xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ tại siêu thị theoquan điểm khách hàng tiến hành tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên,số lượng và nội dung cũng như đo lường các thành phần chất lượng dịch vụ thayđổi theo từng thị trường cụ thể. Vì mục tiêu xác định các thành phần trong thangdo chất lượng dịch vụ siêu thị tại thị trường thành phố Cần Thơ, nghiên cứu về“Kiểm định thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ: trường hợp nghiên cứu cho cácsiêu thị tại thành phố Cần Thơ” đã được thực hiện.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNghiên cứu tiến hành kiểm định bộ thang đo của chất lượng dịch vụ tại siêu thịcho thị trường thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất gợi ý định hướng giải pháp quảntrị chất lượng cho dịch vụ siêu thị trên địa bàn thành phố Cần Thơ.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Thang đoĐề tài nghiên cứu sử dụng thang đo chất lượng dịch vụ cho ngành siêu thị tại ViệtNam (Nguyễn & Nguyễn, 2003) với sự điều chỉnh và bổ sung biến quan sát phùhợp với thị trường tại thành phố Cần Thơ. Thang đo các thành phần chất lượngdịch vụ bao gồm 5 thành phần: Hàng hóa, trưng bày, mặt bằng, an toàn trong siêuthị và khả năng phục vụ của nhân viên được đo lường bằng 20 biến quan sátnhư sau:Bảng 1: Thành phần các thang đo chất lượng dịch vụ tại siêu thị Tiêu chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học Chất lượng dịch vụ phương pháp quản lý quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 331 0 0
-
63 trang 312 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0