Danh mục

KIỂM ĐỊNH TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.44 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách kiểm định tiêu chuẩn phương tiện cơ giới đường bộ, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM ĐỊNH TIÊU CHUẨN PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘKIỂM ĐỊNH TIÊU CHUẨNPHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘChương 1 TIÊU CHUẨN AN TỒN KỸ THUẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA PHƯƠNG TIỆN CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘĐẶT VẤN ĐỀ Ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông đã và đang trở thành mối quan tâm hàngđầu trong những đô thị lớn ở khu vực Châu Á và trên tồn thế giới. Tại Việt Nam, giaothông vận tải đang là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trên con đường côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bên cạnh có những đóng góp đáng kể cho xã hội thìvấn đề tai nạn giao thông và ô nhiễm do giao thông gây ra đã và đang là vấn đề thời sựnóng bỏng nhất hiện nay. Mặc dù, ngành Cảnh sát giao thông và Cục Đăng kiểm Việt Nam đã luôn cónhững chính sách cải cách mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của mình và để phục vụtốt hơn cho lợi ích của người dân, nhưng với thực trạng như hiện nay số người chết vì tainạn giao thông và ô nhiễm môi trường hằng năm đang ở mức rất cao trên 14.000 người. Vì vậy cần phải có những đánh giá kịp thời về công tác quản lý từ cấp trung ươngđến cấp cơ sở có thật sự tốt hay chưa? Những tiêu chuẩn hiện hành có còn hợp lý haykhông? Cán bộ quản lý có thực hiện đúng theo đường lối, chính sách của nhà nướckhông? Nghiệp vụ, chuyên môn, trình độ của cán bộ quản lý có theo kịp với sự phát triểnhiện tại của xã hội hay không? Các đăng kiểm viên có làm đúng theo quy trình haykhông? CSGT có thực hiện đúng chức trách của mình hay chưa trong khi đó tai nạn giaothông (do mất phanh, mất lái, do quá tốc độ, quá tải,…), bệnh tật do ô nhiễm môi trườngvẫn còn đó và liên tục tăng nhanh trong những năm gần đây và đến giờ tai nạn giao thôngđã trở thành một đại dịch. Chính vì thế tập trung phân tích vào những tác nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến tainạn giao thông và ô nhiễm môi trường đó là chất lượng của phương tiện (đặc biệt là cáctiêu chuẩn phanh, tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường) và tiêu chuẩn về con người (cán bộngành đăng kiểm). Trên cơ sở đó làm thước đo giá trị để cán bộ đăng kiểm trên tồn quốcthấy được những vấn nạn mà Việt Nam đang mắc phải, đồng thời mỗi người xây dựngcho mình được một tiêu chí riêng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm định góp phầnbảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người dân và môi trường. -1-I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi đối tượng áp dụng: - Kiểm tra định kỳ cho các loại ôtô, các loại phương tiện ba bánh có lắp động cơ (có hai bánh đồng trục) - Kiểm tra các phương tiện nói trên khi đang tham gia giao thông trên đường công cộng và đường đô thị. - Làm căn cứ kỹ thuật cho tất cả các Trạm Đăng Kiểm làm nhiệm vụ kiểm định an tồn kỹ thuật phương tiện cơ giới đường bộ. - Làm căn cứ cho các chủ phương tiện và người lái nhằm thực hiện đầy đủ yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa để phương tiện luôn luôn đạt được những tiêu chuẩn khi tham gia giao thông. 2. Quy định chung về kỹ thuật và kết cấu cơ bản của phương tiện: - Những thay đổi về kết cấu của phương tiện không đúng với thủ tục quy định, nội dung xét duyệt của cơ quan có thẩm quyền thì phương tiện sẽ là không đạt tiêu chuẩn . - Chủ phương tiện phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo dưỡng, sửa chữa để bảo đảm phương tiện luôn đạt tiêu chuẩn khi lưu hành. 3. Quy định về hồ sơ phương tiện: Khi tiến hành kiểm tra định kỳ, nếu thiếu một trong những giấy tờ quy định dưới đây khi xuất trình cho các cơ sở kiểm định kỹ thuật phương tiện sẽ bị coi là không đạt tiêu chuẩn. - Giấy chứng nhận đăng ký biển số của phương tiện. - Giấy phép lưu hành đang có hiệu lực (đối với phương tiện đang sử dụng). - Hồ sơ kỹ thuật hợp lệ theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải nếu phương tiện đã hốn cải.II. TIÊU CHUẨN AN TỒN KỸ THUẬT CỦA PHƯƠNG TIỆN BA BÁNH CÓ LẮP ĐỘNG CƠ VÀ CÁC LOẠI ÔTÔ MÁY KÉO -2-1. Tổng quát: a) Tiêu chuẩn kiểm tra nhận dạng: Biển số đăng ký: - Mỗi xe được qui định lắp đặt hai biển số. Các xe tải và xe khách ngồi hai biển số trên đều phải kẻ biển số trên thành xe. - Vị trí gắn biển số được qui định: biển số dài lắp ở phía trước, biển số ngắn lắp ở phía sau. - Biển số phải được định vị chắc chắn, không được cong vênh, nứt, gẫy. - Chất lượng, nội dung và màu sơn của biển số theo qui định số 1549/C11 của Tổng cục Cảnh sát nhân dân - Bộ Nội vụ. Số máy, số khung: - Đúng ký hiệu và chữ số ghi trong giấy chứng nhận đăng ký biển số của phương tiện. - Các ký tự này rõ ràng, dễ đọc, dễ xem và được bảo tồn lâu dài. Nếu có dấu hiệu sửa chữa yêu cầu phải giám định lại. b) Thân vỏ, buồng lái, thùng bệ: - Hình dáng và bố trí chung: đúng với hồ sơ kỹ thuật. - ...

Tài liệu được xem nhiều: