Danh mục

Kiểm soát quyền lực nhà nước từ kinh nghiệm thời Nguyễn và gợi ý cho nước ta hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kiểm soát quyền lực nhà nước từ kinh nghiệm thời Nguyễn và gợi ý cho nước ta hiện nay nghiên cứu bối cảnh xã hội là cơ sở để nhà Nguyễn thiết lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước và các cơ thế kiểm soát quyền lực nhà nước thời nhà Nguyễn, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về kiểm soát quyền lực nhà nước và chống tham nhũng cho Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm soát quyền lực nhà nước từ kinh nghiệm thời Nguyễn và gợi ý cho nước ta hiện nay KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TỪ KINH NGHIỆM THỜI NGUYỄN VÀ GỢI Ý CHO NƯỚC TA HIỆN NAY TRƯƠNG VĨNH KHANG* - CAO VIỆT THĂNG** Bài viết nghiên cứu bối cảnh xã hội là cơ sở để nhà Nguyễn thiết lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước và các cơ thế kiểm soát quyền lực nhà nước thời nhà Nguyễn, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về kiểm soát quyền lực nhà nước và chống tham nhũng cho Nhà nước Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Kiểm soát quyền lực nhà nước, kinh nghiệm thời nhà Nguyễn. Ngày nhận bài: 27/10/2022; Biên tập xong: 27/10/2022; Duyệt đăng: 28/10/2022 This article studies the social context that was the basis for the Nguyen Dynasty to establish the mechanism to control state power and this mechanisms for controlling state power in the Nguyen Dynasty, thereby brings out lessons on controlling state power and anti-corruption for Vietnam currently. Keywords: Controlling state power, experience of the Nguyen Dynasty. 1. Bối cảnh xã hội nhà Nguyễn là vua, nắm mọi quyền hành. Dưới vua  là Năm Nhâm Tuất 1802, triều đại nhà 6 Bộ và 5 phủ đô đốc, ngoài ra có Đô sát Nguyễn bắt đầu trong lịch sử phong kiến viện (Ngự sử đài cũ); Hàn lâm viện, Tôn Việt Nam. Các vua nhà Nguyễn, từ Gia nhân phủ; Quốc tử Giám, Nội vụ phủ v.v… Long đến Tự Đức, kế tiếp nhau xây dựng giúp vua còn có Văn thư phòng, sang thời và củng cố nền thống trị, bảo vệ chế độ Minh Mệnh đổi thành Nội các, chuyên lo phong kiến trong bối cảnh khủng hoảng việc công văn giấy tờ và đi theo vua. Vua suy vong. Tuy nhiên, trong hơn nửa đầu Minh Mệnh còn đặt thêm Viện Cơ Mật, thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam dưới triều nhà gồm bốn viên đại thần chuyên bàn với Nguyễn hầu như không phát triển lên được vua các việc “quốc gia đại sự”. theo chiều hướng tiến bộ của thời đại. Mâu Về luật pháp: Năm Tân Mùi 1811, vua thuẫn của xã hội sâu sắc làm bùng lên hàng Gia Long giao cho Tổng trấn Bắc thành là loạt các cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân, Nguyễn Văn Thành tổ chức biên soạn bộ và khởi nghĩa của dân tộc thiểu số như: luật mới. Đến năm Ất Hợi 1815, bộ luật nhà Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827), Nguyễn được biên soạn xong và ban hành khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835), với cái tên là Hoàng triều luật lệ, hay Luật khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835), khởi Gia Long gồm tất cả 398 điều, chia thành nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)... 7 chương và 30 điều tạp tụng. Luật Gia Về tình hình chính trị: Sau khi lên Long là một bộ luật hà khắc, phản ánh rõ ngôi, vua Gia Long đóng đô ở Phú Xuân nét chuyên chế của giai cấp thống trị. Mọi (Huế), giữ nguyên các đơn vị hành chính tội phạm liên quan đến việc chống đối triều cũ của hai miền, đặt quan chức giữ trấn. đình đều bị trừng trị tàn bạo. Tuy nhiên, Năm Giáp Tý 1804, vua Gia Long đổi tên Luật Gia Long cũng có mặt tích cực là trừng trị nặng tội tham nhũng và các tệ nạn xã hội. nước là Việt Nam, đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh Mệnh lại đổi quốc hiệu là * Tiến sĩ, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nhà Đại Nam. Chính quyền trung ương được nước và pháp luật tổ chức như các triều đại trước, đứng đầu ** Thạc sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật Số 05 - 2022 Khoa học Kiểm sát 63 KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TỪ KINH NGHIỆM... 2. Các cơ chế kiểm soát quyền lực vua, giúp nhà vua kiểm soát quyền lực triều Nguyễn của mình và giám sát toàn bộ hoạt động Có thể thấy rằng, giai đoạn lịch sử từ của bộ máy nhà nước. Hoạt động của cơ năm 1802 đến năm 1884 là giai đoạn độc quan này đã góp phần làm lành mạnh hoá lập của nhà Nguyễn đã thực hành hoạt bộ máy chính quyền các cấp. động kiểm soát quyền lực nhà nước nhất Thời Nguyễn, các cơ quan giám sát quán theo mục đích kiểm soát theo nguyên chuyên môn được thành lập như Lục tắc xác lập địa vị tối cao của ngôi vua với khoa, Ngự sử đài về cơ bản giống như thời các phương pháp: Một là cơ chế kiểm soát Lê Sơ, tuy cũng có một vài thay đổi. Ngự quyền lực bằng tổ chức hệ thống các cơ sử đài được gọi là Đô sát viện, đứng đầu quan ở trung ương. Hai là kiểm soát quyền Đô sát viện là 4 viên trưởng quan. Nguyên lực bằng tổ chức các cơ quan hành chính tắc hoạt động của Đô sát viện là hoàn toàn ở địa phương. Ba là kiểm soát quyền lực độc lập. Cơ quan này không chịu sự giám bằng luật hồi tị. Bốn là kiểm soát đặc biệt. sát của bất kỳ cơ quan nào khác, mỗi viên Dựa trên nền tảng tư tưởng Nho quan này đều có quyền hoặc tâu lên nhà giáo, nhà nước quân chủ triều Nguyễn vua và không cần xin ý kiến người đứng luôn luôn chú trọng thể chế hóa tư tưởng đầu Đô sát viện. Nho giáo vào pháp luật nhằm bảo vệ hệ 2.2. Kiểm soát quyền lực bằng cải tư tưởng này; đồng thời ngày càng đẩy tổ các đơn vị hành chính nhà nước ở địa mạnh việc xác lập địa vị tối cao của nhà phương vua, tập trung mạnh mẽ quyền lực về Giám sát quyền lực các cơ quan hành ngôi vua. Với mục đích đó, triều Nguyễn chính nhà nước ở địa phương là giám sát đã xây dựng nên hệ thống cơ chế kiểm của cơ quan chính quyền cấp trên đối với soát quyền lực nhà nước rất mạnh mẽ. chính quyền cấp dưới. Hoạt động giám 2.1. Kiểm soát bằng hệ thống cơ quan sát này do chính các viên quan phụ trách chuyên môn ở trung ương đơn vị hành chính địa phương cấp trên Đây là chế độ giám sát độc lập thông đảm nhiệm nhằm phát hiện c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: