Kiểm toán đầu tư công
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.65 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư công là hoạt động đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội không nhằm mục đích kinh doanh. Với mục đích ý nghĩa của đầu tư công như vậy, hàng năm nhà nước ta đã giành hàng ngàn tỷ đồng cho chi đầu tư XDCB, như năm 2007 chi đầu tư công khoảng 104.302 tỷ đồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán đầu tư công K IỂM TOÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ths. Nguyễn Anh Tuấn Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - KTNN Đầu tư công là hoạt động đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư sử dụng nguồ n vốn nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội không nhằm m ục đích kinh doanh. Với m ục đích ý nghĩa của đầu tư công như vậy, hàng năm nhà nước ta đã giành hàng ngàn tỷ đ ồng cho chi đầu tư XDCB, như năm 2007 chi đầu tư công kho ảng 104.302 tỷ đồng chiếm 27,4% tổng chi ngân sách; năm 2008 chi đ ầu tư công khoảng 119.462 tỷ đồ ng chiếm 26,3% tổng chi ngân sách, bằng 8,1% GDP; nếu tính cả nguồ n đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ và nguồn xổ số kiến thiết 154.291 tỷ đồng, bằng 10,4% GPD. Cơ cấu đầu tư công theo hoạch định của nhà nước là ưu tiên chi cho Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện x ã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đ ào tạo... và các vùng kinh tế xã hội còn khó khăn, vùng sâu vùng xa, hải đ ảo… Như chúng ta đã biết, Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quố c hộ i thành lập, hoạt động độ c lập và chỉ tuân theo pháp luật; Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là công cụ để tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản nhà nước, góp phần làm lành mạnh, minh bạch hóa nền tài chính quốc gia; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước. KTNN với chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp của thông tin về ngân quỹ nhà nước, về số liệu NSNN; kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng NSNN và tài sản công của các đơn vị, tổ chức có sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước. Với tầm quan trọng và thực trạng của công tác đầu tư công như hiện nay đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ đố i với Kiểm toán Nhà nước, đây cũng là nhiệm vụ và thách thức rất nặng nề. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, trong những năm qua (từ năm 2006-2010) K TNN đã thực hiện 107 cuộc kiểm toán đối với các Chương trình mục tiêu quố c gia và các dự án đầu tư XDCB, trong đ ó 13 cuộc kiểm to án các Chương trình MTQG và 94 cuộc kiểm toán các dự án đầu tư XDCB. Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán tại các bộ ngành và địa phương, KTNN cũng đã tiến hành kiểm toán các chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công. Kết quả kiểm toán chi đầu tư công Việc kiểm toán dự án đầu tư công được Kiểm toán Nhà nước thực hiện hàng năm: Đố i với các d ự án có vốn đầu tư lớn và trọng điểm do các Ban quản lý dự án của Trung ương và ngành làm chủ đầu tư chủ yếu do các Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành kiểm toán (kho ảng từ 22 đến 25 dự án, chương trình/năm), với các dự án tại các địa phương thì do các KTNN khu vực thực hiện (kiểm toán chi tiết khoảng từ 6 đến 10 d ự án đ ầu tư/tỉnh), tổng cộng toàn ngành thực hiện kiểm toán khoảng 310 đ ến 350 dự án đầu tư/năm. Kết quả kiểm toán cho thấy: * Ưu điểm: - Cơ bản các khoản chi đ ầu tư công đã mang lại hiệu quả trong đời sống và trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là việc đầu tư các chương trình MTQG tại các vùng kinh tế khó khăn đã mang lại hiệu quả như Chương trình 135, Chương trình mục tiêu Quố c gia về nước sạch vệ sinh môi trường… đầu tư về hạ tầng giao thông, trường lớp học, kiên cố hóa kênh mương, hỗ trợ sản xuất cho các hộ nghèo, cải thiện vệ sinh môi trường… Chương trình trồng rừng, đã góp phần phủ x anh đồi núi trọ c, tạo chuyển biến cơ b ản trong lao động và công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc; tại hầu hết các địa phương đều có trường học lớp họ c kiên cố thay thế các lớp học tranh tre nứa lá trước đây, giáo viên đã có nhà công vụ p hục vụ công tác giảng dạy, dạy chữ cho các em ở vùng sâu, vùng xa; p hần lớn các hộ nghèo, các bệnh nhân nghèo đều được khám chữa bệnh tại các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện. Nhiều công trình, d ự án trọng điểm được đ ầu tư đã phục vụ tốt sản xuất và đời sống như các d ự án cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, đường Hồ Chí Minh, công trình cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A, đường cao tốc thành phố H ồ Chí Minh - Trung Lương, và nhiều các chương trình m ục tiêu Quốc gia khác… Thông qua đầu tư công từng bước hạ tầng giao thông, thủy lợi được nâng cao góp phần phát triển kinh tế xã hội, phục vụ đất nước. - Việc bố trí vốn qua các năm trong đầu tư công đã thể hiện ưu tiên cho các dự án trọng điểm, các vùng khó khăn. Giảm khởi công các công trình mới chưa cấp thiết, tập trung vố n để hoàn thành các dự án nhóm B, C đang d ở dang... - Cơ bản các đơn vị được kiểm toán trong năm 2008 - 2009 đã giảm thiểu nợ đọ ng XDCB p hát sinh mới. Tập trung vố n đầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán đầu tư công K IỂM TOÁN ĐẦU TƯ CÔNG Ths. Nguyễn Anh Tuấn Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - KTNN Đầu tư công là hoạt động đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư sử dụng nguồ n vốn nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội không nhằm m ục đích kinh doanh. Với m ục đích ý nghĩa của đầu tư công như vậy, hàng năm nhà nước ta đã giành hàng ngàn tỷ đ ồng cho chi đầu tư XDCB, như năm 2007 chi đầu tư công kho ảng 104.302 tỷ đồng chiếm 27,4% tổng chi ngân sách; năm 2008 chi đ ầu tư công khoảng 119.462 tỷ đồ ng chiếm 26,3% tổng chi ngân sách, bằng 8,1% GDP; nếu tính cả nguồ n đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ và nguồn xổ số kiến thiết 154.291 tỷ đồng, bằng 10,4% GPD. Cơ cấu đầu tư công theo hoạch định của nhà nước là ưu tiên chi cho Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện x ã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đ ào tạo... và các vùng kinh tế xã hội còn khó khăn, vùng sâu vùng xa, hải đ ảo… Như chúng ta đã biết, Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quố c hộ i thành lập, hoạt động độ c lập và chỉ tuân theo pháp luật; Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là công cụ để tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý, sử dụng NSNN, tiền và tài sản nhà nước, góp phần làm lành mạnh, minh bạch hóa nền tài chính quốc gia; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của nhà nước. KTNN với chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp của thông tin về ngân quỹ nhà nước, về số liệu NSNN; kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng NSNN và tài sản công của các đơn vị, tổ chức có sử dụng nguồn lực tài chính nhà nước. Với tầm quan trọng và thực trạng của công tác đầu tư công như hiện nay đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ đố i với Kiểm toán Nhà nước, đây cũng là nhiệm vụ và thách thức rất nặng nề. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, trong những năm qua (từ năm 2006-2010) K TNN đã thực hiện 107 cuộc kiểm toán đối với các Chương trình mục tiêu quố c gia và các dự án đầu tư XDCB, trong đ ó 13 cuộc kiểm to án các Chương trình MTQG và 94 cuộc kiểm toán các dự án đầu tư XDCB. Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán tại các bộ ngành và địa phương, KTNN cũng đã tiến hành kiểm toán các chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công. Kết quả kiểm toán chi đầu tư công Việc kiểm toán dự án đầu tư công được Kiểm toán Nhà nước thực hiện hàng năm: Đố i với các d ự án có vốn đầu tư lớn và trọng điểm do các Ban quản lý dự án của Trung ương và ngành làm chủ đầu tư chủ yếu do các Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành kiểm toán (kho ảng từ 22 đến 25 dự án, chương trình/năm), với các dự án tại các địa phương thì do các KTNN khu vực thực hiện (kiểm toán chi tiết khoảng từ 6 đến 10 d ự án đ ầu tư/tỉnh), tổng cộng toàn ngành thực hiện kiểm toán khoảng 310 đ ến 350 dự án đầu tư/năm. Kết quả kiểm toán cho thấy: * Ưu điểm: - Cơ bản các khoản chi đ ầu tư công đã mang lại hiệu quả trong đời sống và trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là việc đầu tư các chương trình MTQG tại các vùng kinh tế khó khăn đã mang lại hiệu quả như Chương trình 135, Chương trình mục tiêu Quố c gia về nước sạch vệ sinh môi trường… đầu tư về hạ tầng giao thông, trường lớp học, kiên cố hóa kênh mương, hỗ trợ sản xuất cho các hộ nghèo, cải thiện vệ sinh môi trường… Chương trình trồng rừng, đã góp phần phủ x anh đồi núi trọ c, tạo chuyển biến cơ b ản trong lao động và công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc; tại hầu hết các địa phương đều có trường học lớp họ c kiên cố thay thế các lớp học tranh tre nứa lá trước đây, giáo viên đã có nhà công vụ p hục vụ công tác giảng dạy, dạy chữ cho các em ở vùng sâu, vùng xa; p hần lớn các hộ nghèo, các bệnh nhân nghèo đều được khám chữa bệnh tại các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện. Nhiều công trình, d ự án trọng điểm được đ ầu tư đã phục vụ tốt sản xuất và đời sống như các d ự án cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, đường Hồ Chí Minh, công trình cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A, đường cao tốc thành phố H ồ Chí Minh - Trung Lương, và nhiều các chương trình m ục tiêu Quốc gia khác… Thông qua đầu tư công từng bước hạ tầng giao thông, thủy lợi được nâng cao góp phần phát triển kinh tế xã hội, phục vụ đất nước. - Việc bố trí vốn qua các năm trong đầu tư công đã thể hiện ưu tiên cho các dự án trọng điểm, các vùng khó khăn. Giảm khởi công các công trình mới chưa cấp thiết, tập trung vố n để hoàn thành các dự án nhóm B, C đang d ở dang... - Cơ bản các đơn vị được kiểm toán trong năm 2008 - 2009 đã giảm thiểu nợ đọ ng XDCB p hát sinh mới. Tập trung vố n đầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui trình kiểm toán hoạch toán cuối kỳ nghiệp vụ kế toán ngành kế toán kiểm toán chi phí công tác kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 256 1 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 217 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 150 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 111 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn thực hành kế toán máy tính trên Excel 2010: Phần 1
159 trang 100 0 0 -
39 trang 93 0 0
-
120 trang 90 0 0
-
70 trang 88 0 0