Kiểm tra hệ thống mạng với lệnh Ping
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 15.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những lệnh thông dụng nhất dùng để kiểm tra hệ thống mạng đó là lệnh.Ping. Có thể nói rằng bất cứ ai đã từng làm việc liên quan đến hệ thống mạng thì cũng.đều phải đã sử dụng qua lệnh Ping.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra hệ thống mạng với lệnh Ping Kiểm tra hệ thống mạng với lệnh PingMột trong những lệnh thông dụng nhất dùng để kiểm tra hệ thống mạng đó là lệnhPing. Có thể nói rằng bất cứ ai đã từng làm việc liên quan đến hệ thống mạng thì cũngđều phải đã sử dụng qua lệnh Ping. Ngay cả khi bạn là người không chuyên, không làmviệc về IT nhưng bạn cũng có thể sử dụng lệnh Ping để sửa chữa một số “bệnh”thông thường của máy tính. Vậy lệnh Ping hoạt động ra sao và sử dụng lệnh Ping trongtrường hợp nào, ý nghĩa của các dòng thông báo trả về từ lệnh Ping là gì? Tất cảnhững câu hỏi trên sẽ được giải đáp trong các phần sau.Lệnh Ping hoạt động như thế nào ?Lệnh ping hoạt động dựa trên ý tưởng dò tìm. Mỗi khi cần xác định xem có vật gì gần mìnhhay không, bạn sẽ dùng tay “sờ”, dùng gậy “khua” hoặc ném đá ra xung quanh mình. Nếu cómột va chạm xảy ra thì dựa trên tiếng “pong” của va chạm bạn sẽ xác định được phươnghướng của vật thể đang ở gần bạn.Tương tự như vậy, lệnh Ping cũng hoạt động bằng cách gửi gói tin truy vấn ICMP “echo-request” đến cho máy tính đích và lắng nghe gói tin hồi đáp ICMP “echo-response để xác địnhcó sự hiện diện của máy tính đích.Sử dụng lệnh Ping trong trường hợp nào ?Khi có sự cố về kết nối mạng như bạn không thể duyệt web, bạn không thể truy cập đượcthư mục chia sẻ trên File Server, phần mềm kế toán không thể kết nối đến máy chủ … thì khiđó bạn có thể sử dụng lệnh Ping để kiểm tra hoạt động của hệ thống mạng trước khi có cácbước xử lý tiếp theo.Các gói tin kiểm tra của lệnh ping sẽ được phát đi từ máy nguồn đến máy đích nếu có sựphản hồi tốt sẽ xác định được sự thông suốt của hệ thống mạng. Ngoài ra, lệnh Ping cònđược sử dụng để kiểm tra hoạt động của card mạng, xác định sự tồn tại của máy tính đích,kiểm định chất lượn, đo đạt tốc độ truyền dẫn của hệ thống mạng. Cuối mỗi lệnh ping sẽhiển thị thống kê về số lượng gói tin được gửi, thời gian hồi đáp và ghi nhận các gói tin bị rớthay truyền thành công trên đường truyền …Cú pháp của lệnh PingĐể sử dụng lệnh ping, bạn vào Start > Run > gõ lệnh cmd. Tại dấu nhắc của dòng lệnh bạngõ lệnh:ping [các option của lệnh] [tên hoặc địa chỉ IP của máy đích]Để xem thêm các tùy chọn của lệnh Ping bạn gõ lệnh ping /?Các thông báo của lệnh PingLệnh ping sẽ hiển thị thông báo và thống kê sau mỗi lần sử dụng lệnh. Nếu có lỗi xảy ra trênđường đi đến máy đích, lệnh ping sẽ hiển thị thông tin về lỗi. Dựa trên các thông tin này bạnsẽ xác định được một số nguyên nhân gây lỗi và cách khắc phục.Có 3 thông báo thường được hiển thị khi sử dụng lệnh ping: • Reply from 123.30.53.19: bytes=32 time=30ms TTL=247 • Request timed out • Destination host unreachable1. Thông báo: Reply from 123.30.53.19: bytes=32 time=30ms TTL=247Khi nhận được thông báo có dạng như trên thì có nghĩa là lệnh ping đã thực hiện thành côngvà hệ thống không có lỗi:Địa chỉ IP sau từ “Reply from” cho biết máy nào đang gửi thông điệp trả lời.bytes=32 là kích thước của gói tin ICMP được gửi đi.time=30ms thời gian của quá trình hồi đáp chỉ tốn 30 mili giâyTTL=247 là giá trị time to live (thời gian sống) của gói tin ICMP. Hết thời gian này thì góitin sẽ bị hủy.Giá trị TTL được ứng dụng tùy hệ điều hành và nó là thước đo giới hạn thời gian sốngcủa datagram trong gói tin gửi đi. TTL khởi tạo bằng giá trị ấn định của hệ điều hành (trongtrường hợp này là 247) và con số này giảm bớt 1 đơn vị mỗi khi nó đi qua một router. Khi giátrị TTL này trở thành 0 (zero) thì datagram này bị hủy cho dù nó chưa đến được nơi nó cầnping. Nếu bạn ping một host nào đó trong cùng một subnet (không qua router nào cả) thìgiá trị TTL không hề thay đổi.2. Thông báo: Request timed outNếu không kết nối được với máy đích thì Ping sẽ hiển thị thông báo là Request timed out.Thông điệp Request timed out có nghĩa là không có hồi đáp trả về. Khi gặp thông báo này thìbạn có thể có chẩn đoán các nguyên nhân gây ra lỗi như sau:-Thiết bị định tuyến Router bị tắt.-Địa chỉ máy đích không có thật hoặc máy đích đang bị tắt, hoặc cấm ping.-Nếu máy đích khác đường mạng với máy nguồn thì nguyên nhân có thể do không có địnhtuyến ngược trở lại máy nguồn. Lúc này, nếu máy đích đang chạy, bạn có thể kiểm tra đườngđi về của gói tin bằng cách xem lại thông số Default Gateway trên máy đích, máy nguồn vàrouter kết nối các đường mạng.-Độ trễ của quá trình hồi đáp lớn hơn 1 giây. Phiên làm việc của lệnh ping mặc định là 1 giây.Nhưng nếu quá trình hồi đáp lớn hơn 1 giây mà gói tin vẫn chưa đến đích thì lệnh ping cũngthông báo lỗi trên. Bạn có thể sử dụng tùy chọn -w để tăng thêm thời gian hết hạn. Ví dụ chophép kéo dài quá trình hồi đáp trong vòng 5 giây sử dụng bạn dùng lệnh ping -w 5000.3. Thông báo: Destination host unreachableThông báo cho biết không thể kết nối đến máy đích. Nguyên nhân gây ra lỗi này có thể là docáp mạng bị đứt, không gắn cáp vào card mạng, card mạng bị tắt, Driver card mạng bị hư…Tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra hệ thống mạng với lệnh Ping Kiểm tra hệ thống mạng với lệnh PingMột trong những lệnh thông dụng nhất dùng để kiểm tra hệ thống mạng đó là lệnhPing. Có thể nói rằng bất cứ ai đã từng làm việc liên quan đến hệ thống mạng thì cũngđều phải đã sử dụng qua lệnh Ping. Ngay cả khi bạn là người không chuyên, không làmviệc về IT nhưng bạn cũng có thể sử dụng lệnh Ping để sửa chữa một số “bệnh”thông thường của máy tính. Vậy lệnh Ping hoạt động ra sao và sử dụng lệnh Ping trongtrường hợp nào, ý nghĩa của các dòng thông báo trả về từ lệnh Ping là gì? Tất cảnhững câu hỏi trên sẽ được giải đáp trong các phần sau.Lệnh Ping hoạt động như thế nào ?Lệnh ping hoạt động dựa trên ý tưởng dò tìm. Mỗi khi cần xác định xem có vật gì gần mìnhhay không, bạn sẽ dùng tay “sờ”, dùng gậy “khua” hoặc ném đá ra xung quanh mình. Nếu cómột va chạm xảy ra thì dựa trên tiếng “pong” của va chạm bạn sẽ xác định được phươnghướng của vật thể đang ở gần bạn.Tương tự như vậy, lệnh Ping cũng hoạt động bằng cách gửi gói tin truy vấn ICMP “echo-request” đến cho máy tính đích và lắng nghe gói tin hồi đáp ICMP “echo-response để xác địnhcó sự hiện diện của máy tính đích.Sử dụng lệnh Ping trong trường hợp nào ?Khi có sự cố về kết nối mạng như bạn không thể duyệt web, bạn không thể truy cập đượcthư mục chia sẻ trên File Server, phần mềm kế toán không thể kết nối đến máy chủ … thì khiđó bạn có thể sử dụng lệnh Ping để kiểm tra hoạt động của hệ thống mạng trước khi có cácbước xử lý tiếp theo.Các gói tin kiểm tra của lệnh ping sẽ được phát đi từ máy nguồn đến máy đích nếu có sựphản hồi tốt sẽ xác định được sự thông suốt của hệ thống mạng. Ngoài ra, lệnh Ping cònđược sử dụng để kiểm tra hoạt động của card mạng, xác định sự tồn tại của máy tính đích,kiểm định chất lượn, đo đạt tốc độ truyền dẫn của hệ thống mạng. Cuối mỗi lệnh ping sẽhiển thị thống kê về số lượng gói tin được gửi, thời gian hồi đáp và ghi nhận các gói tin bị rớthay truyền thành công trên đường truyền …Cú pháp của lệnh PingĐể sử dụng lệnh ping, bạn vào Start > Run > gõ lệnh cmd. Tại dấu nhắc của dòng lệnh bạngõ lệnh:ping [các option của lệnh] [tên hoặc địa chỉ IP của máy đích]Để xem thêm các tùy chọn của lệnh Ping bạn gõ lệnh ping /?Các thông báo của lệnh PingLệnh ping sẽ hiển thị thông báo và thống kê sau mỗi lần sử dụng lệnh. Nếu có lỗi xảy ra trênđường đi đến máy đích, lệnh ping sẽ hiển thị thông tin về lỗi. Dựa trên các thông tin này bạnsẽ xác định được một số nguyên nhân gây lỗi và cách khắc phục.Có 3 thông báo thường được hiển thị khi sử dụng lệnh ping: • Reply from 123.30.53.19: bytes=32 time=30ms TTL=247 • Request timed out • Destination host unreachable1. Thông báo: Reply from 123.30.53.19: bytes=32 time=30ms TTL=247Khi nhận được thông báo có dạng như trên thì có nghĩa là lệnh ping đã thực hiện thành côngvà hệ thống không có lỗi:Địa chỉ IP sau từ “Reply from” cho biết máy nào đang gửi thông điệp trả lời.bytes=32 là kích thước của gói tin ICMP được gửi đi.time=30ms thời gian của quá trình hồi đáp chỉ tốn 30 mili giâyTTL=247 là giá trị time to live (thời gian sống) của gói tin ICMP. Hết thời gian này thì góitin sẽ bị hủy.Giá trị TTL được ứng dụng tùy hệ điều hành và nó là thước đo giới hạn thời gian sốngcủa datagram trong gói tin gửi đi. TTL khởi tạo bằng giá trị ấn định của hệ điều hành (trongtrường hợp này là 247) và con số này giảm bớt 1 đơn vị mỗi khi nó đi qua một router. Khi giátrị TTL này trở thành 0 (zero) thì datagram này bị hủy cho dù nó chưa đến được nơi nó cầnping. Nếu bạn ping một host nào đó trong cùng một subnet (không qua router nào cả) thìgiá trị TTL không hề thay đổi.2. Thông báo: Request timed outNếu không kết nối được với máy đích thì Ping sẽ hiển thị thông báo là Request timed out.Thông điệp Request timed out có nghĩa là không có hồi đáp trả về. Khi gặp thông báo này thìbạn có thể có chẩn đoán các nguyên nhân gây ra lỗi như sau:-Thiết bị định tuyến Router bị tắt.-Địa chỉ máy đích không có thật hoặc máy đích đang bị tắt, hoặc cấm ping.-Nếu máy đích khác đường mạng với máy nguồn thì nguyên nhân có thể do không có địnhtuyến ngược trở lại máy nguồn. Lúc này, nếu máy đích đang chạy, bạn có thể kiểm tra đườngđi về của gói tin bằng cách xem lại thông số Default Gateway trên máy đích, máy nguồn vàrouter kết nối các đường mạng.-Độ trễ của quá trình hồi đáp lớn hơn 1 giây. Phiên làm việc của lệnh ping mặc định là 1 giây.Nhưng nếu quá trình hồi đáp lớn hơn 1 giây mà gói tin vẫn chưa đến đích thì lệnh ping cũngthông báo lỗi trên. Bạn có thể sử dụng tùy chọn -w để tăng thêm thời gian hết hạn. Ví dụ chophép kéo dài quá trình hồi đáp trong vòng 5 giây sử dụng bạn dùng lệnh ping -w 5000.3. Thông báo: Destination host unreachableThông báo cho biết không thể kết nối đến máy đích. Nguyên nhân gây ra lỗi này có thể là docáp mạng bị đứt, không gắn cáp vào card mạng, card mạng bị tắt, Driver card mạng bị hư…Tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống mạng Kiểm tra hệ thống mạng Kiểm tra với lệnh Ping Cách sử dụng lệnh Ping Lệnh Ping hoạt động như thế nào Lệnh kiểm tra hệ thống mạngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 249 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 200 0 0 -
44 trang 186 0 0
-
Bài tiểu luận: Xây dựng và quản trị hệ thống mạng
10 trang 160 1 0 -
7 trang 87 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính (Có đáp án)
50 trang 84 1 0 -
71 trang 55 0 0
-
46 trang 50 0 0
-
Giáo trình môn học Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Khôi
182 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ẢO HÓA VMWARE VSPHERE
100 trang 43 0 0