Danh mục

KIỂM TRA RAU

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyến áp dụng. Tất cả các tuyến.Người thực hiện. Cán bộ y tế cung cấp dịch vụ.1. Định nghĩa. Kiểm tra rau là thao tác quan sát các mặt múi, mặt màng của bánh rau, các màng rau, dây rốn có bình thường không và có sót rau, sót màng không.2. Chỉ định. Kiểm tra rau để đề phòng sót rau, sót màng phải được thực hiện cho tất cả các cuộc đẻ đường dưới.3. Chuẩn bị. Một khay to, phẳng hoặc một chậu đựng rau khi rau ra. Găng cao su cho người kiểm tra rau, bông, gạc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TRA RAU KIỂM TRA RAUTuyến áp dụng. Tất cả các tuyến.Người thực hiện. Cán bộ y tế cung cấp dịch vụ.1. Định nghĩa.Kiểm tra rau là thao tác quan sát các mặt múi, mặt màng của bánh rau, các màngrau, dây rốn có bình thường không và có sót rau, sót màng không.2. Chỉ định.Kiểm tra rau để đề phòng sót rau, sót màng phải được thực hiện cho tất cả cáccuộc đẻ đường dưới.3. Chuẩn bị. Một khay to, phẳng hoặc một chậu đựng rau khi rau ra.- Găng cao su cho người kiểm tra rau, bông, gạc cần cho việc lau thấm máu-khi kiểm tra.4. Các bước tiến hành.4.1. Kiểm tra màng rau. Quan sát màng rau và đánh giá xem đủ hay thiếu.- Quan sát vị trí lỗ rách ối .- Với bánh rau sinh đôi cần bóc tách phần màng để đánh giá 1 hay 2 bánh rau.- Quan sát vị trí bám của dây rốn: bám trung tâm, bám cạnh hay bám màng.- Quan sát các mạch máu từ chân dây rốn đi ra đến tận bờ mép bánh rau để-phát hiện múi rau phụ.4.2. Kiểm tra bánh rau: lần lượt kiểm tra các phần sau. Quan sát kĩ các múi rau từ trung tâm ra xung quanh xem có múi nào bị-khuyết không Đánh giá chất lượng bánh rau: có các ổ nhồi máu, các ổ lắng đọng calci,-tình trạng rau có bị xơ hóa hay không.4.3. Kiểm tra dây rốn. Tìm xem có bị thắt nút (nút thật).- Quan sát mặt cắt của dây rốn, kiểm tra các mạch máu rốn.- Đo độ dài dây rốn, đo 2 phía (phía bám vào bánh rau và phía bám vào rốn-sơ sinh). Kết thúc phần kiểm tra, thông báo kết quả cho sản phụ biết và giải thích-những điều cần thiết nếu có những bất thường cần phải xử trí tiếp. Giúp sản phụ đóng khăn vệ sinh và mặc váy, áo.-5. Theo dõi và xử trí tai biến.5.1. Theo dõi. Ngay khi kiểm tra rau, phải đếm mạch và đo huyết áp, ghi hồ sơ.- Trước khi chuyển sản phụ về buồng hậu sản cũng phải theo d õi và ghi lại-trong hồ sơ tình trạng mạch, huyết áp, mức độ chảy máu, co hồi tử cung và toàntrạng.5.2. Xử trí:5.2.1. Trường hợp sau khi rau ra bị băng huyết. Kiểm soát tử cung rồi cho thuốc co tử cung và kháng sinh và hồi sức (nếu-cần) tại tất cả các tuyến.5.2.2. Trường hợp sót rau hoặc sót nhiều màng rau (trên 1/3 màng bị sót). Nếu không băng huyết:- Tại tuyến xã, phường: chuyển sản phụ lên tuyến trên.+ Tại các tuyến trên: kiểm soát tử cung lấy rau và màng bị sót rồi tiêm thuốc+co tử cung và kháng sinh. Nếu có băng huyết: tiến hành hồi sức, cầm máu cơ học, kiểm soát tử cung,-tiêm thuốc co tử cung và dùng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn.

Tài liệu được xem nhiều: