Kiến nghị hoàn thiện quy định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và pháp luật điều chỉnh; Vài nét về tình hình người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị hoàn thiện quy định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TS. Nguyễn Thu Ba* Tóm tắt Việc điều chỉnh pháp luật đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theohình thức hợp đồng liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ của người lao động ViệtNam và các cá nhân, tổ chức khác. Khi xác định và điều chỉnh các hình thức người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Nhà nước bảo vệ cả lợi íchcông và tư trong quan hệ lao động đồng thời quy định các giới hạn pháp lý cần thiếtđảm bảo ổn định, trật tự chung của thị trường lao động trong và ngoài nước. Tínhchất phức tạp của vấn đề người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hìnhthức hợp đồng hiện nay đặt ra yêu cầu tất yếu trong việc sửa đổi, hoàn thiện quy địnhpháp luật lao động và pháp luật liên quan. Từ khóa: hình thức làm việc, hợp đồng, người lao động Việt Nam, nước ngoài. 1. GIỚI THIỆU Trong các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước luôn quan tâm đến việcđưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và coi đây là mộthướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại(*) Giảng viên khoa Luật - Trường Đại học kinh tế quốc dân 9KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAPHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬPtệ cho đất nước, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Người lao động Việt Namđi làm việc ở nước ngoài dưới nhiều hình thức là một vấn đề pháp lý phức tạp đượcđiều chỉnh chủ yếu bởi Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theohợp đồng số 72/2006/QH11 (Luật số 72/2006/QH11) cùng nhiều văn bản pháp luậtkhác. Tuy nhiên, những quy định này còn chưa đồng bộ và có khá nhiều bất cập cầnphải kịp thời sửa đổi, bổ sung để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển của quanhệ lao động. 2. CÁC HÌNH THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC ỞNƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH Từ những năm 1990, việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã được xã hộihóa. Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định giữa Chínhphủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài; theo hợp đồng cung ứng lao động giữa cáctổ chức kinh tế Việt Nam với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài;theo các hợp đồng lao động cá nhân giữa người lao động với các tổ chức kinh tế ViệtNam, hoặc các tổ chức kinh tế và cá nhân người nước ngoài. Pháp luật lao động quyđịnh người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hợp pháp là công dân ViệtNam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo thời hạn. Nghị định 370-HĐBT ngày9/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành “Quy chế đưa người lao động Việt Namđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài” quy định người lao động Việt Nam đi làm việcở nước ngoài là: “những người có nghề hoặc chưa có nghề, học sinh mới tốt nghiệpcác trường chuyên nghiệp trong và ngoài nước; người làm công tác khoa học kỹ thuật,nghiệp vụ, quản lý, kể cả người đi làm chuyên gia” (Khoản 1 Điều 4). Tuy nhiên phápluật Việt Nam cũng cấm không cho phép làm việc đối với một số công việc, ngànhnghề đặc biệt. Việc tổ chức người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thể thực hiệndưới các hình thức như “đội, tổ hoặc cá nhân, đi làm việc độc lập hoặc xen ghép vớingười nước ngoài; nhận khoán khối lượng công việc; nhận khai thác, sản xuất chiasản phẩm; nhận thầu công trình xây dựng và các hình thức khác phù hợp với yêu cầucủa bên sử dụng lao động ở nước ngoài” (Khoản 3 Điều 4 Nghị định 370-HĐBT).Những người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định hợp tác khoa họckỹ thuật và hợp tác đào tạo do nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ hoặc nhữngngười đi làm cho các tổ chức quốc tế phi kinh tế ở nước ngoài thì thực hiện theo cácthỏa thuận quốc tế.10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Bộ luật Lao động năm 1994 cũng không đưa ra khái niệm cụ thể về người ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp đồng mà quy định về tiêu chuẩn,điều kiện đi làm việc ở nước ngoài: “Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khảnăng lao động, tự nguyện và có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện khác theo pháp luậtViệt Nam, phù hợp với pháp luật và yêu cầu của bên nước ngoài thì được đi l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến nghị hoàn thiện quy định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG TS. Nguyễn Thu Ba* Tóm tắt Việc điều chỉnh pháp luật đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theohình thức hợp đồng liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ của người lao động ViệtNam và các cá nhân, tổ chức khác. Khi xác định và điều chỉnh các hình thức người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Nhà nước bảo vệ cả lợi íchcông và tư trong quan hệ lao động đồng thời quy định các giới hạn pháp lý cần thiếtđảm bảo ổn định, trật tự chung của thị trường lao động trong và ngoài nước. Tínhchất phức tạp của vấn đề người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hìnhthức hợp đồng hiện nay đặt ra yêu cầu tất yếu trong việc sửa đổi, hoàn thiện quy địnhpháp luật lao động và pháp luật liên quan. Từ khóa: hình thức làm việc, hợp đồng, người lao động Việt Nam, nước ngoài. 1. GIỚI THIỆU Trong các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước luôn quan tâm đến việcđưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và coi đây là mộthướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại(*) Giảng viên khoa Luật - Trường Đại học kinh tế quốc dân 9KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIAPHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬPtệ cho đất nước, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Người lao động Việt Namđi làm việc ở nước ngoài dưới nhiều hình thức là một vấn đề pháp lý phức tạp đượcđiều chỉnh chủ yếu bởi Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theohợp đồng số 72/2006/QH11 (Luật số 72/2006/QH11) cùng nhiều văn bản pháp luậtkhác. Tuy nhiên, những quy định này còn chưa đồng bộ và có khá nhiều bất cập cầnphải kịp thời sửa đổi, bổ sung để có thể đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển của quanhệ lao động. 2. CÁC HÌNH THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC ỞNƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH Từ những năm 1990, việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã được xã hộihóa. Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định giữa Chínhphủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài; theo hợp đồng cung ứng lao động giữa cáctổ chức kinh tế Việt Nam với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài;theo các hợp đồng lao động cá nhân giữa người lao động với các tổ chức kinh tế ViệtNam, hoặc các tổ chức kinh tế và cá nhân người nước ngoài. Pháp luật lao động quyđịnh người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hợp pháp là công dân ViệtNam được phép đi làm việc ở nước ngoài theo thời hạn. Nghị định 370-HĐBT ngày9/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành “Quy chế đưa người lao động Việt Namđi làm việc có thời hạn ở nước ngoài” quy định người lao động Việt Nam đi làm việcở nước ngoài là: “những người có nghề hoặc chưa có nghề, học sinh mới tốt nghiệpcác trường chuyên nghiệp trong và ngoài nước; người làm công tác khoa học kỹ thuật,nghiệp vụ, quản lý, kể cả người đi làm chuyên gia” (Khoản 1 Điều 4). Tuy nhiên phápluật Việt Nam cũng cấm không cho phép làm việc đối với một số công việc, ngànhnghề đặc biệt. Việc tổ chức người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thể thực hiệndưới các hình thức như “đội, tổ hoặc cá nhân, đi làm việc độc lập hoặc xen ghép vớingười nước ngoài; nhận khoán khối lượng công việc; nhận khai thác, sản xuất chiasản phẩm; nhận thầu công trình xây dựng và các hình thức khác phù hợp với yêu cầucủa bên sử dụng lao động ở nước ngoài” (Khoản 3 Điều 4 Nghị định 370-HĐBT).Những người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định hợp tác khoa họckỹ thuật và hợp tác đào tạo do nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ hoặc nhữngngười đi làm cho các tổ chức quốc tế phi kinh tế ở nước ngoài thì thực hiện theo cácthỏa thuận quốc tế.10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁP LUẬT KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Bộ luật Lao động năm 1994 cũng không đưa ra khái niệm cụ thể về người ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức hợp đồng mà quy định về tiêu chuẩn,điều kiện đi làm việc ở nước ngoài: “Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khảnăng lao động, tự nguyện và có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện khác theo pháp luậtViệt Nam, phù hợp với pháp luật và yêu cầu của bên nước ngoài thì được đi l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật người lao động Thị trường lao động Bộ luật Lao động Quản lý lao động di trú Tổ chức công đoàn Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 511 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 215 0 0 -
14 trang 209 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 152 0 0 -
19 trang 134 0 0