Kiến thức kinh tế chính trị
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngườithông qua trao đổi buôn bán.Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm... hay vô hình như dịchvụ, giao thông vận tải... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sửdụng và giá trị.* Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười.Hàng hoá nào cũng có một hay một vài công dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trịsử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức kinh tế chính trịCÂU 1 : HANG ̀ HOA ́ LÀ GÌ ? PHÂN TICH ́ 2 THUÔC ̣ TINH ́ ̉ HANG CUA ̀ HOA.́ Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngườithông qua trao đổi buôn bán.Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm... hay vô hình như dịchvụ, giao thông vận tải... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sửdụng và giá trị.* Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười.Hàng hoá nào cũng có một hay một vài công dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trịsử dụng. Ví dụ như gạo là dùng để ăn, giá trị sử dụng của gạo là để ăn...Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tín tự nhiên (Lý, hoá, sinh) của thực thể hànghoá đó quy định nhưng việc phát hiện ra những thuộc tính có ích đó lại phụ thuộc vàosự phát triển của XH, của con người. XH càng tiến bộ, lực lượng sản xuất ngày càngphát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụngngày càng phong phú và chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.Giá trị sử dụng là giá trị sử dung XH. Nó không phải là giá trị sử dụng cho người trựctiếp sản xuất mà là cho XH thông qua trao đổi mua bán. Do đó, người sản xuất phảiluôn quan tâm đến như cầu của XH, làm cho sản phẩm của họ phù hợp với nhu cầuXH.Giá trị sử dụng mang trên mình giá trị trao đổi.* Để hiểu giá trị của hàng hoá, trước hết, ta phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổilà một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được traođổi với những giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ như: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5kg thóc.Hai hàng hoá khác nhau như vậy có thể trao đổi với nhau thì giữa chúng phải có mộtcơ sở chung. Lao động hao phí tạo ra hàng hoá chính là cơ sở chung cho việc trao đổiđó và tạo ra giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động XH của ngườisản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm. Giá trị trao đôỉ là biểu hiện bên ngoài củagiá trị, giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của giá trị trao đổi.Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Vì vậy, giá trị làmột phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.* Hai thuộc tính đó của hàng hoá vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất. Chúng thống nhấtở chỗ: chúng cùng tồn tại trong hàng hoá, một hàng hoá phải có hai thuộc tính này,thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá. Tuy nhiên, chúng mâu thuẫnở hai điểm: thứ nhất, về một giá trị sử dụng thì hàng hoá khác nhau về chất còn vềmặt giá trị thì hàng hoá lại giống nhau về chất; Thứ hai, giá trị được sử dụng trongquá trình lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện trong quá trình tiêu dùng. 1CÂU 2 :TIÊN ̀ TỆ LÀ GÌ ? PHÂN TICH ́ CHỨC NĂNG CUA ̉ TIÊN ̀ TỆ ?* . Khaí niêṃ :Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, làm vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổivới mọi hàng hóa . Nó là sự thể hiêṇ chung cuả giá trị , đông ̀ thời nó biêủ hiêṇ quan hệsan̉ xuât́ giữa những người san ̉ xuât́ hang̀ hoá .Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó. Theo C. Mác tiền tệcó 5 chức năng:- Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá.Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy, tiềntệlàm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá khôngcần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởngtượng.Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoátrong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xãhộicần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằngtiềngọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hànghoá. Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định:+ Giá trị hàng hoá.+ Giá trị của tiền.+ ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu hàng hoá.Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường.Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định củakimloại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vịtiền tệvà các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêuchuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị.Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả,tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổitheo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trịhàng hoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức kinh tế chính trịCÂU 1 : HANG ̀ HOA ́ LÀ GÌ ? PHÂN TICH ́ 2 THUÔC ̣ TINH ́ ̉ HANG CUA ̀ HOA.́ Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngườithông qua trao đổi buôn bán.Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm... hay vô hình như dịchvụ, giao thông vận tải... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sửdụng và giá trị.* Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười.Hàng hoá nào cũng có một hay một vài công dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trịsử dụng. Ví dụ như gạo là dùng để ăn, giá trị sử dụng của gạo là để ăn...Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tín tự nhiên (Lý, hoá, sinh) của thực thể hànghoá đó quy định nhưng việc phát hiện ra những thuộc tính có ích đó lại phụ thuộc vàosự phát triển của XH, của con người. XH càng tiến bộ, lực lượng sản xuất ngày càngphát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụngngày càng phong phú và chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.Giá trị sử dụng là giá trị sử dung XH. Nó không phải là giá trị sử dụng cho người trựctiếp sản xuất mà là cho XH thông qua trao đổi mua bán. Do đó, người sản xuất phảiluôn quan tâm đến như cầu của XH, làm cho sản phẩm của họ phù hợp với nhu cầuXH.Giá trị sử dụng mang trên mình giá trị trao đổi.* Để hiểu giá trị của hàng hoá, trước hết, ta phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổilà một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được traođổi với những giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ như: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 5kg thóc.Hai hàng hoá khác nhau như vậy có thể trao đổi với nhau thì giữa chúng phải có mộtcơ sở chung. Lao động hao phí tạo ra hàng hoá chính là cơ sở chung cho việc trao đổiđó và tạo ra giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động XH của ngườisản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm. Giá trị trao đôỉ là biểu hiện bên ngoài củagiá trị, giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của giá trị trao đổi.Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Vì vậy, giá trị làmột phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.* Hai thuộc tính đó của hàng hoá vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất. Chúng thống nhấtở chỗ: chúng cùng tồn tại trong hàng hoá, một hàng hoá phải có hai thuộc tính này,thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá. Tuy nhiên, chúng mâu thuẫnở hai điểm: thứ nhất, về một giá trị sử dụng thì hàng hoá khác nhau về chất còn vềmặt giá trị thì hàng hoá lại giống nhau về chất; Thứ hai, giá trị được sử dụng trongquá trình lưu thông còn giá trị sử dụng được thực hiện trong quá trình tiêu dùng. 1CÂU 2 :TIÊN ̀ TỆ LÀ GÌ ? PHÂN TICH ́ CHỨC NĂNG CUA ̉ TIÊN ̀ TỆ ?* . Khaí niêṃ :Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, làm vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổivới mọi hàng hóa . Nó là sự thể hiêṇ chung cuả giá trị , đông ̀ thời nó biêủ hiêṇ quan hệsan̉ xuât́ giữa những người san ̉ xuât́ hang̀ hoá .Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua các chức năng của nó. Theo C. Mác tiền tệcó 5 chức năng:- Thước đo giá trị. Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá.Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy, tiềntệlàm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá khôngcần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởngtượng.Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoátrong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xãhộicần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằngtiềngọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hànghoá. Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định:+ Giá trị hàng hoá.+ Giá trị của tiền.+ ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu hàng hoá.Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường.Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định củakimloại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vịtiền tệvà các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêuchuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị.Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả,tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổitheo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trịhàng hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tê chính trị tài liệu kinh tê chính trị ôn thi môn kinh tê chính trị gíao trình kinh tê chính trị lý thuyết kinh tê chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 215 0 0
-
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 177 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 154 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 139 0 0 -
125 trang 116 0 0
-
28 trang 114 0 0