“Nàng Tiểu Thanh tức Phùng Văn Cơ (1594 - 1612) mồ côi từ nhỏ, được một bà sư nuôi và cho đi học, là người có nhan sắc và thông tuệ. Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ một công tử cũng họ Phùng, con nhà quyền quý nhưng ngốc nghếch. Người vợ cả độc ác, hay ghen ghét, bắt nàng ở riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 "Độc Tiểu Thanh Ký" –Nguyễn Du-tâm sự của Nguyễn DuKiến thức lớp 10Độc Tiểu Thanh Ký –Nguyễn Du-phần 11Tâm sự của Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh ký :Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký được Nguyễn Du sáng tác nhân đọcbài ký về nàng Tiểu Thanh. Sơ lược về cuộc đời nàng TiểuThanh như sau:“Nàng Tiểu Thanh tức Phùng Văn Cơ (1594 - 1612) mồ côi từnhỏ, được một bà sư nuôi và cho đi học, là người có nhan sắc vàthông tuệ. Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ một công tử cũng họ Phùng,con nhà quyền quý nhưng ngốc nghếch. Người vợ cả độc ác, hayghen ghét, bắt nàng ở riêng. Nàng cô đơn chỉ biết gửi lòng vàothơ từ, rồi sinh bệnh. Trước khi chết, nàng thuê họa sĩ đến vẽhình. Nàng bắt họa sĩ vẽ đi vẽ lại cho đến khi được một bức họalộng lẫy, có thần thái, rất sinh động. Khi nàng chết (18 tuổi) ngườichồng tìm được quyển thơ của nàng sáng tác và mấy bức chândung đó. Người vợ cả biết chuyện đòi đưa ra. Người chồng giấugiữ lại bức vẽ có thần thái rồi trao mấy bức vẽ nháp cùng quyểnthơ cho vợ. Bà vợ cả đốt hết. Về sau, do tình cờ, một người họhàng nhà chồng tìm thấy mấy tờ giấy nàng gói quà cho con gáingười giúp việc, đó lại chính là bản nháp thơ của nàng, bèn đưakhắc in và đặt tên tập thơ là Phần dư.”Câu chuyện về cuộc đời nàng Tiểu Thanh đã gợi cảm hứng choNguyễn Du sáng tác bài thơ Độc Tiểu Thanh ký để nói lên nỗilòng mình. Đây là một bài thơ tâm trạng, một tâm trạng u uấttrong một hoàn cảnh rất tế nhị nên tác giả thể hiện tâm tư cũngrất kín đáo.Ngẫm kỹ trong lời văn và trong ý tứ của bài thơ Độc Tiểu Thanhký, ta thấy Nguyễn Du không viếng nàng Tiểu Thanh mà chỉ viếngmột tờ giấy. Ông cũng không đồng cảm chung chung với tất cảnhững gì liên quan đến cuộc đời nàng Tiểu Thanh mà chỉ đồngcảm với một phần đời của nàng thôi.Tác giả quan niệm nàng Tiểu Thanh có hai phần đời: Phần nhansắc được thể hiện qua bức tranh và phần văn chương được thểhiện qua tập thơ. Khi nàng chết đi, phần nhan sắc vẫn đượcngười chồng yêu dấu, giữ gìn, còn phần văn chương của nànghẩm hiu, đã bị đốt bỏ. Cái phần văn chương đó của nàng sở dĩcòn được người đời biết đến là nhờ tờ giấy nháp đã bỏ đi. Do đó,nhà thơ chỉ cảm thương cho phần đời văn chương của nàng màcũng là cảm thương cho cái mệnh của văn chương nói chungtrong đó có thơ ông. Bài thơ này ông sáng tác trên cái nền củacảm xúc đó.Bài thơ mở đầu bằng việc tác giả chỉ viếng một tờ giấy, đó là tờgiấy nháp thơ được dùng để gói quà còn sót lại. Tờ giấy đó làhiện thân cho phần đời thơ của nàng đã bị người chồng rẻ rúngnên tác giả mới viếng nó:Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.( Trước cửa sổ, ta chỉ viếng một tờ giấy.)Trong phần thực: tác giả nêu lên một hiện thực đau lòng là vẻđẹp son phấn bên ngoài lại được người chồng nâng niu, quý mếncho đến cả sau khi chết. Còn văn chương, biểu hiện của tài năng,trí tuệ và tình cảm là những phẩm chất cao quý thì lại chịu phậnhẩm hiu, bị rẻ rúng, phải nhờ vào tờ giấy nháp dùng để gói quàcòn sót lại (phần dư) mà đến được với đời. Chúng ta hãy chú ýđến tình tiết tế nhị này trong câu chuyện về cuộc đời nàng TiểuThanh:Nhan sắc : Bản chính - giữ lại, bản nháp - đốt bỏ.Văn chương: Bản chính - đốt bỏ, bản nháp - giữ lại.Và liên hệ với hai câu thơ trong phần thực:Chi phấn hữu thần liên tử hậuVăn chương vô mệnh lụy phần dư.( Nhan sắc có thần thái nên được thương tiếc cả sau khi chết.Văn chương mệnh hẩm nên phải nhờ vào phần còn sót lại. )Đó là nghịch cảnh trớ trêu cho đời thơ của nàng Tiểu Thanh. Vàđọc tiếp mấy câu sau, ta thấy đó cũng lại là nghịch cảnh trớ trêuvới cả đời thơ của Nguyễn Du nữa.Phần luận: tác giả luận về nguồn gốc khó hiểu của những oánhận, oan trái xưa nay ở đời, và chính ông cũng đang mắc phảinỗi oan kỳ lạ như thế. Biết rằng những nỗi oan như thế rất khólàm sáng tỏ nên ông buộc phải chấp nhận sống cùng oan trái:Cổ kim hận sự thiên nan vấn,Phong vận kỳ oan ngã tự cư.( Cái hận xưa nay khó hỏi trời cho rõ được,Ta đành phải sống trong nỗi oan phong vận lạ kỳ. )Phong vận là vận gió, vận nhất thời hay cũng có thể gọi là thờivận. Đó là cái vận do thời thế mang lại. Phong vận nằm trong câuvăn này cho phép ta tin chắc rằng: Nỗi oan kỳ lạ mà ông buộcphải sống trong đó là nỗi oan trong đời văn chương của ông, nỗioan này do thời thế mang lại.Trong phần kết, ông viết:Bất tri tam bách dư niên hậu,Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?Nguyễn Du cho rằng: Khi thời vận đổi thay, thì có thể người đờisẽ hiểu được ông. Và ông dự đoán khoảng thời gian đó là: Tambách dư niên hậu tức hơn ba trăm năm sau. Hơn ba trăm năm làmột khoảng thời vận theo quan niệm lúc đó của ông.Vậy tại sao ông lại quan niệm một khoảng thời vận là hơn batrăm năm? Ta thấy ý nghĩ này nung nấu tâm can tác giả kể từ câumở đầu bài thơ:Tây Hồ hoa uyển tận thành khư.(Vườn hoa bên Hồ Tây đã trở nên hoang phế. )Bài thơ khiến ta liên tưởng đến những biến cố của thời cuộc đang ...