Danh mục

Kiến thức lớp 10 Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu – những kiến thức cần nắm

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.32 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 "Phú sông Bạch Đằng" - Trương Hán Siêu – những kiến thức cần nắmKiến thức lớp 10Phú sông Bạch Đằng - Trương HánSiêu –phần51. Thể loạiPhú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thờiHán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sựvật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loạichính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú.2. Tác giảTrương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, người xã PhúcThành, huyện Yên Ninh, nay là thị xã Ninh Bình, từng làm mônkhách trong nhà Trần Hưng Đạo. Làm quan từ triều Trần AnhTông đến triều Trần Dụ Tông. Trương Hán Siêu tính tình cươngtrực, học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy,nhân dân kính trọng. Ông sống vào thời kì nhà Trần đã suy yếu,mải mê với chiến thắng của cha ông, các vua Trần đã quên tráchnhiệm và mải ăn chơi hưởng thụ, quên việc chấn hưng đất nước.Đây là một trong những nguyên nhân xã hội dẫn đến tâm trạngnuối tiếc quá khứ trong thơ Trương Hán Siêu.3. Tác phẩmBài Phú sông Bạch Đằng chưa rõ được viết năm nào, có thể vàokhoảng 50 năm sau cuộc kháng Nguyên thắng lợi. Bài phú viếtvề sôngchiến chống giặc Mông Bạch Đằng, một con sông ghidấu nhiều chiến công hiển hách trong sự nghiệp chống giặc ngoạixâm của dân tộc ta, từ thời Ngô Quyền đánh thắng quân NamHán Nguyên, đều là những đạo quân xâm lượcđến nhà Trầnchiến thắng Mông hùng mạnh của phương Bắc.Bài phú được viết theo lối phú cổ thể, có vần nhưng câu văntương đối tự do, không bị gò bó vào niêm luật. Bài phú là cảmxúc hoài niệm của tác giả về những chiến thắng lẫy lừng củaquân dân nhà Trần trên sông Bạch Đằng vào thời điểm nhà Trầnđang suy thoái. Tác phẩm vừa chứa chan niềm tự hào, vừa đọngnỗi đau, vừa thể hiện triết lí về sự đổi thay, biến thiên và xoay vầncủa tạo hoá.4.Đọc hiểuBạch Đằng, dòng sông ghi dấu bao chiến công hiển hách của dântộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. Đó là nơi hội tụ sứcmạnh, chiến công và niềm tự hào dân tộc. Bạch Đằng giang cònlà nơi hội tụ những chiến tích thơ ca. Có thể nhắc đến Trần MinhTông với Bạch Đằng giang, Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hảikhẩu… và Trương Hán Siêu với tác phẩm nổi tiếng Phú sôngBạch Đằng (Bạch Đằng giang phú).Bài phú của Trương Hán Siêu làm theo lối phú cổ thể có vầnkhông có đối, âm luật khá tự do, linh hoạt. Cả bài là một thiênđoản trường ca vừa tự hào, nhớ tiếc, vừa suy nghĩ trầm lắng, sâuxa.Bài phú có hai phần : phần độc thoại với khách và phần đối thoạigiữa khách với các bô lão bên sông. Kết cấu bài phú hình thànhhai tuyến nhân vật. Nhân vật khách, cũng là sự phân thân của tácgiả và nhân vật tập thể : các bô lão địa phương. Xuất hiện với tưcách là đối tượng tâm tình, nhân vật các bô lão có thể là thực đólà những người tác giả gặp trên đường thoả chí tiêu dao, thậmchí, họ có thể là những người trước đây đã làm nên chiến côngtrên dòng sông lịch sử ấy, song cũng có thể họ chỉ là những nhânvật hư cấu. Hư cấu nhân vật, hư cấu ra cuộc đối thoại là cách đểtác giả gián tiếp bày tỏ những suy ngẫm của mình về đất nước,về nhân dân, về dòng sông lịch sử.con người ung dung, tự tại, đam mê say đắm cảnh sắc thiênnhiên :Mở đầu bài phú là lời giới thiệu nhân vật kháchKhách có kẻ :Giương buồm giong gió chơi vơi,Lướt bể chơi trăng mải miết.Không chỉ dạo chơi để thưởng ngoạn vẻ đẹp của non sông đấtnước, khách còn là người mà tráng chí bốn phương lúc nàocũng vẫn còn tha thiết. Con người của những hoài bão lớn :Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều,Đoạn đầu này sử dụng triệt để thủ pháp tượng trưng. Cái trángchí bốn phương của khách được dựng nên bằng những địadanh. Có loại địa danh gợi ra thời gian quá khứ xa xăm :Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương,Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt.Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,Những địa danh này đều là những điển cố được khách thăm thúchủ yếu qua sách vở Trung Hoa. Nhưng cũng có những địa danhhiện hữu gần gũi mà tác giả đã trực tiếp đặt chân : cửa Đại Than,bến Đông Triều. Thời gian đằng đẵng, xa xăm ; không gian rộnglớn, kì vĩ đủ nói lên cái chí khí lớn lao, khoáng đạt và sự thảnhthơi của nhân vật trữ tình.Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, thuyền của khách đếncửa Bạch Đằng. Cảnh thiên nhiên trước mắt hiện ra thật hùng vĩ :Bát ngát sóng kình muôn dặm,Thướt tha đuôi trĩ một màu.Song thời gian gợi buồn (ba thu : tháng cuối mùa thu) nên cảnhcó nét ảm đạm, buồn hiu hắt :Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.Trở lại chiến trường xưa, nơi ghi dấu bao chiến công hiển hách,cảnh dù vẫn hùng vĩ và khoáng đạt nhưng cũng có những nétlạnh lẽo, hoang vu. Khách động lòng hoài cổ :Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.….Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,Tiếc thay dấu vết luống còn lưu !Thời gian vô tình và nghiệt ngã đang làm mờ đi những dấu sonlịch sử. Cảnh tĩnh lặng, lòng người ngưng đọng, ...

Tài liệu được xem nhiều: