Danh mục

Kiến thức lớp 10 Tấm cám-hành trình đến với hạnh phúc của tấm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu nhất trong kho tàng văn học dân gian của dân tộc Việt Nam. Qua cốt truyện về cô Tấm côi cút bị dì ghẻ và đứa em Cám cùng cha khác mẹ hành hạ tủi cực nhưng kết thúc lại có hạnh phúc, những sung sướng nhất định, các nghệ nhân dân gian phản ánh cuộc sống chiến đấu dai dẳng, gian nan và không cân sức giữa người lao động nghèo khổ và lực lượng thống trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Tấm cám-hành trình đến với hạnh phúc của tấmKiến thức lớp 10Tấm cám-phần6HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI HẠNH PHÚC CỦA TẤM - TRUYỆN TẤM CÁMTấm Cám là một trong những truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu nhấttrong kho tàng văn học dân gian của dân tộc Việt Nam. Qua cốttruyện về cô Tấm côi cút bị dì ghẻ và đứa em Cám cùng cha khácmẹ hành hạ tủi cực nhưng kết thúc lại có hạnh phúc, những sungsướng nhất định, các nghệ nhân dân gian phản ánh cuộc sốngchiến đấu dai dẳng, gian nan và không cân sức giữa người laođộng nghèo khổ và lực lượng thống trị. Họ chiến đấu với niềm tinsẽ chiến thắng cả một thế lực đen tối trong xã hội phong kiếnngày xưa. Mâu thuẫn giữa mẹ con Tấm Cám không chỉ bó hẹptrong khuôn khổ gia đình mà còn là xung đột kịch liệt giữa cáithiện và cái ác.Mâu thuẫn này không chỉ diễn ra trong khoảng thời gian cố địnhmà nó đã ngấm ngầm nảy sinh ngay từ lúc dì ghẻ thay quyềnngười mẹ yểu mệnh đáng thương của Tấm. Cô bé mồ côi tộinghiệp vấp phải cái quy luật nghiệt ngã nghìn đời:“Mấy đời bánh đúc có xươngMấy đời mẹ ghẻ có thương con chồng”Cảnh người cùng cực và cô thế nhất trong cái xã hội vốn đầy rẫytrái khoáng đẩy em bé gái nhỏ vào thế chông chênh, bơ vơ ngaytừ bước đi chập chững đầu tiên trên con đường đời khúc khuỷu.Tấm là nạn nhân của chế độ phụ quyền: khi mà bố mẹ đã qua đờicả thì mọi quyền hành đều thuộc về tay dì ghẻ. Suy cho cùng thìgia đình chính là nguồi gốc của mọi khổ đau bủa vây lấy đời Tấm,gia đình không là mái ấm! Vừa là phận gái, vừa mồ côi, vừa chịuthế con riêng của chồng nên cái tủi nhục của Tấm càng chấtchồng lên cao. Biết thân biệt phận, nhân vật hiền lành nhẫn nhụccủa chúng ta luôn chăm lo làm việc, sẵn sang “quần quật nửangày trời, mải miết hớt đầy giỏ tôm tép” chỉ để mong ước cóđược cái yếm đỏ, ước được sự cần thiết tối thiểu và chính đángcủa cô bé. Thế mà ngay cả cái niềm vui con con của tuổi thơbỗng chốc cũng trống hoác hệt như giỏ tép Cám đã tráo trở cướpcông vậy. Người ta đã lấy đi công lao của mình để mà hưởngphần, Tấm biết nhưng biết làm gì hơn ngoài việc ngồi ôm mặtkhóc tức tưởi? Tấm buộc phải tự thu hẹp ước mơ của mình lạitrước khi bàn tay nhuốc nhơ kia bóp ngẹn lấy nó. Một con cábống nhỏ sống sót y hệt như một đám than hồng còn sót trong tronguội nhưng vẫn còn đủ hơi ấm để sưởi ấm niềm tin.“Cái bống là cái bống bình,Thổi cơm nấu nước một mình mồ hôi”.“… Cái bống là cái bống bang,Ăn cơm bằng sàng, uống nước bằng tay”.Thân bống và thân Tấm có chung nỗi bất hạnh mà chỉ Tấm vàbống mới đồng cảm với nhau được. Câu hát gọi bống ăn còn làcả lời chân tình đối với người bạn duy nhất thuở ấu thơ:“Bống bống bang bang,Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người”.Một hạt cơm thừa từ bữa ăn ngon lành của mẹ con Cám thì vẫnlà “cơm vàng, cơm bạc”, vẫn là mồ hôi nước mắt của con ngườiluôn nâng niu mọi thứ xung quanh mình. Giết chết cá bống nàođâu chỉ đơn giản là để đáp ứng khẩu vị của bọn giàu sang?Chúng giết bống cốt là để dập tắt niềm hy vọng vốn đã vô cùnghiếm hoi của Tấm. Hòn máu đỏ đọng lại mãi không tan là hiệnthân của tội ác không thể dung tha, là vết tích để lại cái chết oantàn nhẫn. Và rồi Tấm cũng chỉ biết “bưng mặt mà khóc òa lên”,khóc căm hận và phẫn nộ nhưng vẫn không làm gì được. Một lầnnữa nhờ đến Bụt, nhờ đến ông lão hiền lành, tốt bụng đã đượcdân gian hóa từ hình tượng Đức Phật, luôn xuất hiện trợ giúpTấm trên con đường đến hạnh phúc, Tấm lại tự nhen nhóm ánhsang lẻ loi của niềm tin từ trong đống tro tàn. Thứ ánh sang đócho dù Tấm mang cả tâm hồn mình ra để cha chở nhưng vẫnkhông cản nổi sự đày đọa của mẹ con Cám chủ ý giáng mạnhvào thân xác nhỏ bé của cô gái khát khao một lần được đi hộixuân. Bọn chúng trắng trợn trộn thóc với gạo nhằm dập tắt niềmvui được gia cảm với đời của Tấm. Và Tấm lại khóc ấm ức làmngười ta thiết nghĩ nhân vật Tấm quá bị động, chị khóc từ đầuđến cuối chờ Bụt giúp. Ngay cả chi tiết nhà vua vô tình lượmđược chiếc giày xinh xẻo Tấm làm rơi cũng quá phụ thuộc vào sựmay rủi. Nhưng hãy cứ nghĩ lại mà xam, chẳng phải chi tiết Tấmướm giày vừa như in tượng trưng cho sự đúng đắn và hợp ý lòngmình hay sao? Có lẽ, vô chừng trong thâm tâm Tấm đã sống chocái quy luật muôn đời truyền tụng mà cô vẫn hằng ngày đặt niềmtin: “Ở hiền gặp lành”. Tấm vẫn phải sống để thấy được điều“lành” sẽ tới vớt mình như thế nào sau bao nhiêu năm “ở hiền”như vậy? Và bản tính lương thiện, đôn hậu đã đưa cô gái nghèolên trên đỉnh cao của danh vọng, lên đến ngôi vị Hoàng hậu caosang. Trước đó không lâu mẹ con Cám dè bỉu õng ẹo:“Chuông khánh còn chẳng ăn ai,Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre!”Chúng cho rằng Tấm chẳng thể thay đổi được cái trật tự giàunghèo vốn đã được định đoạt. thế mới có cớ sự mụ dì ghẻ cũnghăng hái hớn hở ướm giày như các cô gái trẻ, và khi thất bạichúng sẵn sàng nhúng tay vào bất cứ tội ác nào.Khi đã yên vị ở ngôi Hoàng hậu, Tấ ...

Tài liệu được xem nhiều: