Danh mục

Kiến thức lớp 11 Cao Bá Quát-phần 1

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cao Bá Quát (1808 – 1855) người làng Phú Thọ, Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội), từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, giỏi thơ văn. Trong thời gian làm quan, ông nhiều lần bị trách phạt, giáng chức, thậm chí chịu tù ngục do tính tình thẳng thắn cương trực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 11 Cao Bá Quát-phần 1Kiến thức lớp 11Cao Bá Quát-phần 1 Cao Bá Quát – nhà thơ lớn thế kỷ 19Cao Bá Quát (1808 – 1855) người làng Phú Thọ, Gia Lâm (naythuộc Hà Nội), từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, giỏi thơ văn. Trongthời gian làm quan, ông nhiều lần bị trách phạt, giáng chức, thậmchí chịu tù ngục do tính tình thẳng thắn cương trực. Năm 1854,ông cùng bạn bè dựng cờ khởi nghĩa Mỹ Lương song cuộc khởinghĩa nhanh chóng bị thất bại, Cao Bá Quát cũng hy sinh. Mặc dùthơ văn Cao Bá Quát sau đó bị cấm lưu hành, song nhiều tácphẩm vẫn được lưu truyền đến nay như Cao Chu Thần thi tập,Mẫu hiên thi loại, v.vCao Bá Quát (1808 – 1855) là nhà thơ xuất sắc của Việt Nam thếkỷ 19. Ông tự Chu Thần, hiệu Mẫn Hiên, Cúc Dương, quê làngPhú Thọ, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hà Nội). CaoBá Quát cùng người anh song sinh là Cao Bá Đạt nổi tiếng thôngminh, học giỏi từ nhỏ. Thân sinh của hai ông là Cao Cửu Chiêu,một nhà nho hay chữ, có ước vọng khi lớn lên, các con mình sẽtrở thành quan đại thần của triều đình nên lấy tên của hai học sĩđời Chu cũng là hai anh em sinh đôi để đặt tên cho hai con.Ngay từ nhỏ, Cao Bá Quát đã có giọng văn hùng hồn, ý tứ mạnhmẽ, thể hiện ý chí của người tài hoa. Lưu truyền rằng Cao BáQuát thường nói: Trong thiên hạ có bốn bồ chữ, mình tôi chiếmhai bồ, anh tôi và bạn tôi, Nguyễn Văn Siêu, chiếm một bồ, cònbồ thứ tư chia cho mọi kẻ khác. Khi theo học ở trường Bắc Ninh,danh tiếng của Cao Bá Quát đã lừng lẫy.Năm 1832, ông đi thi Hương, đỗ á Nguyên tại trường thi Hà Nội,sau đó vào kinh đô (Huế) thi Hội, nhưng thi mãi không đỗ (truyềnrằng do các quan chấm thi ghét ông kiêu ngạo nên đánh hỏng).Năm 1841, nhờ sự tiến cử của quan tỉnh Bắc Ninh, Cao Bá Quátđược vào kinh đô nhậm chức Hành Tẩu Bộ Lễ. Tuy làm quan,cuộc sống của ông cũng hàn vi, không thay đổi.Tháng 8-1841, ông được cử làm sơ khảo trường thi Thừa Thiên,thấy một số bài thi hay nhưng phạm húy. Ông cùng người bạn lấymuội đèn chữa giúp. Việc bị phát giác, đáng lẽ ông bị xử chém,nhưng sau được xét lại chỉ bị cách chức, bị tù ba năm, phát phốiđi Đà Nẵng. Về sau nhân có Đào Tri Phủ đi sứ sang Indonesia,ông được tha và được cử theo phái đoàn phụ tá công việc. Trởvề nước, ông được khôi phục chức cũ, một thời gian rồi bị thải.Năm 1847, Cao Bá Quát được gọi vào làm việc ở Viện Hàn Lâm,sưu tầm văn thơ. Hồi ấy, Tùng Thiên Cộng lập ra Mạc Vân thi xã,được nhiều quan văn trong triều tham gia, hưởng ứng. Giai thoạikể rằng có lần Cao Bá Quát được xem những bài thơ của “MạcVân thi xã” đã lắc đầu, bịt mũi ngâm:“Ngán thay cái mũi vô duyênCâu thơ thi xã con thuyền Nghệ An”(vần thơ của thi xã như mùi tthuyền chở nước mắm Nghệ An).Hai vị công khanh Tùng Thiện Công, Tuy Lữ Công chẳng nhữngkhông giận vì thái độ của Cao Bá Quát mà còn nhún mình đếnkết giao. Thấy nhà ông thanh bần, hai vị còn giúp đỡ vật chất.Cảm kích thái độ của hai vị công khanh, Cao Bá Quát gia nhậpMạc Vân thi xã. Trong thời gian này, ông đã xướng họa nhiều bàihay nổi tiếng, đến đỗi vua Tự Đức, một người giỏi và chuộng vănchương phải khen ngợi văn tài của ông là một trong bốn tay cựphách của Mạc Vân thi xã:“Văn như Siêu, Quát vô tiền HánThi đáo Tùng, Tuy thất thánh Đường”(V ăn của Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát có thể hơn thời tiềnHán, thơ của Tùng Thiện Vương, Tuy Lữ Vương lấn át ngay cảthơ đời thánh Đường). Còn người đương thời thì tôn gọi ông làThánh Quát (cùng với Nguyễn Văn Siêu là Thần Siêu, ThánhQuát). Vì hay châm biếm vua và triều đình nên ông bị đẩy khỏikinh đô (1850) ra làm giáo thụ ở Quốc Oai, Sơn Tây, một vùngheo hút, nghèo nàn.Tại đây, chứng kiến những nỗi cơ cực của nhân dân, thông cảmvới sự bất bình của đại chúng, ông đã bí mật kết giao với nhiềubạn bè, dựng cờ khởi nghĩa ở đất Mỹ Lương (1854). Nghĩa quânlấy danh nghĩa phù Lê, tôn Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao BáQuát làm quốc sư, chống lại triều đình. Song cuộc khởi nghĩa chỉkéo dài được mấy tháng thì bị dập tắt. Cao Bá Quát bị viên suấtđội Đinh Thư Quang bắn chết giữa lúc ông đang ở trận tiền. NhàNguyễn đã trả thù, tru di ba họ của ông. Các tác phẩm của ôngđều bị cấm tàng trữ, thu hồi và đốt hết.Tuy nhiên, tác phẩm của Cao Bá Quát vẫn sống mãi trong lòngngười. Những cố gắng sưu tầm sau này đã thu thập được trênmột nghìn bài thơ, phú bằng chữ Hán và chữ Nôm của ông. Thưviện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện có trên 12 tập mang tên CaoChu Thần thi tập, Mẫu hiên thi loại, Cúc Đường thi thảo, v.v.Nhiều bài thơ chữ Hán, thơ ca trù và bài phú Tài tử đa cùng củaông, được nhiều thế hệ thuộc lòng. Qua các sáng tác đó, Cao BáQuát hiện ra là một nhà thơ có bản lĩnh. Tâm hồn ông bao trùmthiên nhiên, gắn bó với quê hương đất nước. Ông ca ngợi cácanh hùng dân tộc: Phù Đổng Thiên vương, Trần Hưng Đạo, LêLợi; trân trọng các nhà chữ sĩ Chu Văn An, Nguyễn Trãi. Ôngcũng rất quan tâm đến phận của người lao động l ...

Tài liệu được xem nhiều: