Danh mục

Kiến thức lớp 11 Cao Bá Quát-phần 3

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.89 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thơ Cao Bá Quát vút lên từ một số phận. Không phải số phận của chỉ một cá nhân mà còn là của cả một dân tộc. Hàng ngàn năm, chúng ta mới có một hiện tượng văn học kỳ tuyệt và đáng ngạc nhiên như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 11 Cao Bá Quát-phần 3Kiến thức lớp 11Cao Bá Quát-phần 3Cao Bá Quát – một thiên tài kỳ vĩcủa văn học Việt NamThơ Cao Bá Quát vút lên từ một số phận. Không phải số phậncủa chỉ một cá nhân mà còn là của cả một dân tộc. Hàng ngànnăm, chúng ta mới có một hiện tượng văn học kỳ tuyệt và đángngạc nhiên như vậy. Không phải ngẫu nhiên mà trước Cáchmạng tháng Tám, lúc mà thơ Cao Bá Quát chưa sưu tầm đượcbao nhiêu, có nhà nghiên cứu đã cho rằng “ba bốn trăm bài củaCao Chu Thần thi thảo giá ở Trung Quốc thì đã được in ra, làmcho tác giả đứng ngang hàng với Đỗ Thiếu Lăng, Tô Đông Phachẳng hạn, nhưng ở nước ta, đành mai một”[1].Cao Bá Quát đã sống như một huyền thoại. Với những động cơkhác nhau và cách nhận thức khác nhau về ông, người ta đãsáng tác ra những giai thoại và nhiều khi hậu thế chỉ hiểu ông quanhững giai thoại ít nhiều xuyên tạc đó. Dù sao, trong tâm thứcnhân dân, ông đã trở thành một bậc “thánh” của thơ. Điều nàycũng không có gì quá đáng, thậm chí là một đánh giá tương đốichính xác.Trong thời Cao Bá Quát sống và làm thơ, như lời ông nói, “tác gianối gót xuất hiện”, nhưng các nhà thơ ấy mắc phải nhiều bệnhnhư “ủy mị”, “dễ dãi”, “nuốt sống bắt tươi”, “vơ vét trăm nhà, thâutóm mọi thể, mô phỏng quá nhiều mà phong cốt chưa cao, tôđiểm có khéo nhưng tinh thần còn thấp…” (Tựa đề cuối tập thơcủa Thương Sơn). Trong khi đó, thơ Cao Bá Quát như một vầnghồng chính khí bao trùm lên thi đàn, cái thi đàn bị trói buộc, gò bóbởi một triều đại chuyên chế và u ám. “Giữa thế kỷ bạo tàn, tôi đãca ngợi tự do”, thi hào Pushkin (1799-1837), người đồng thời vớiCao Bá Quát, viết. Còn khổ nhục hơn Pushkin bị quản thúc ởMikhailôpskoie, Cao Bá Quát đã bị tù và bị tra tấn dã man ở nhàlao Kinh đô Huế và từ song cửa nhà tù, tiếng thơ của ông ca ngợitự do, phản đối nhục hình, tiếng thét bi phẫn của con người chânchính bị đày ải, đã vút lên và làm xúc động chúng ta ngày nay.Bên cạnh những đỉnh cao chói lọi trong văn học Việt Nam nhưNguyễn Trãi, Nguyễn Du, chúng ta lại có Cao Bá Quát (1808-1855), người phản kháng, người ca ngợi tự do, người thươngdân đen, người yêu thương nhân dân lao động như tấm lòng củaĐỗ Phủ “cùng niên ưu lê nguyên” (Quanh năm lo dân đen), lại làngười biết ước mơ một cuộc sống xứng đáng với con người nhưtrích tiên Lý Bạch, và lạ hơn đã dám tuốt gươm khởi nghĩa. Ôngđã từ một con người của từ chương bước vào hiện thực và chiếnđấu, từ một con người của vần điệu và khí phách biến thành conngười của dòng lịch sử đang vật vã chuyển mình, thành anh hùngkhởi nghĩa. Và thế là Cao Bá Quát đã có một số phận khácthường trong lịch sử văn học.Cao Bá Quát là một hiện tượng hoàn toàn riêng, nhưng, nhưnhững nhà thơ vĩ đại khác, ông là hoa trái của thời đại và dân tộc,người con ưu tú của nhân dân, một nhà thơ điêu luyện về ngôntừ, đa dạng về thể loại và giọng điệu, người biết hút nhụy củahàng ngàn năm văn học phương Đông và sáng tạo trên tâm tìnhvà nhận thức của riêng mình.Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long (1010-2010), chúng ta tự hào vềnền văn hóa Thăng Long mà vết tích vật chất sinh động nhấtđược nhìn thấy qua những hiện vật được đào lên mới đây từ phếtích của Hoàng thành Thăng Long. Nhưng một con người kỳ vĩnhư Cao Bá Quát, người Thăng Long gốc, quê ở Phú Thị, cư trúở Đình Ngang, Trúc Bạch…, vết chân lưu lại trên khắp đất nướcViệt Nam và cả ở nước ngoài; con người ấy được thể hiện bằngngôn từ tuyệt diệu qua hàng ngàn bài thơ, bài phú, hát nói, luậnthuyết… há chẳng làm chúng ta tự hào thêm về Thăng Long, vềViệt Nam hay sao. Cái di sản văn hóa đồ sộ đó há chẳng phải làmột nguồn năng lượng vô giá tiếp sức cho con người Việt Namvượt qua thử thách, tiến lên cho kịp thời đại hôm nay đó sao?Một dân tộc trong quá khứ với muôn vàn khó khăn, gian nguy, đãcó những người con như vậy, dân tộc ấy có thể tự tin ở mình.Vấn đề là biết kế thừa và phát huy những tinh hoa ấy trong hoàncảnh mới. Hoàn cảnh mới nhưng những giá trị đích thực về nhâncách, về khát vọng, về yêu thương… như của Cao Bá Quát sẽkhông bao giờ cũ.Cao Bá Quát có lẽ là một hiện tượng chỉ xuất hiện một lần trongvăn học Việt Nam.Cuộc đời ông từ thuở thư sinh, học rất giỏi và chữ viết cũng rấtđẹp. Đường đời đã định với ông, theo gia phong là đi học, đi thilàm quan để vinh hiển với đời và cũng để giúp đời. Có thể nào cócon đường khác. Cha ông đặt tên cho anh em ông (sinh đôi) làBá Đạt và Bá Quát, hai hiền thần vào đời Chu và ông lấy hiệuChu Thần là theo ý nguyện đó của cha.Vào đời, ông tự ví mình là “thiên lý mã”, chở nặng trách nhiệm vàphải đi xa. Và đã vào đời, làm sao tránh được cái danh. Nhưngphải là cái danh trong sạch, xứng đáng: “Đạp hướng danh đồ bấtđiệu đầu” (Bước lên con đường danh, đầu vẫn ngay thẳng).Những giai thoại mà người đời gán cho ông, mô tả tuổi trẻ củaông thông minh, đối đáp giỏi nhưng kiêu ngạo và tham vọng. Cóthể là sau cái chết giữa trận của ô ...

Tài liệu được xem nhiều: