Danh mục

Kiến thức lớp 11 Tự tình – Hồ Xuân Hương-phần 1

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ba bài thơ là 1 sự chuyển biến tâm lí rất lôgich mà cũng mang nặng 1 bi kịch của người phụ nữ gặp trắc trở trong hạnh phúc lứa đôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 11 Tự tình – Hồ Xuân Hương-phần 1 Kiến thức lớp 11Tự tình – Hồ Xuân Hương-phần 1Tự tình 2Tự tình 2”_một trong chùm thơ 3 bài cùng tên của Hồ XuânHương, dù chưa rõ thời điểm sáng tác, nhưng người đọc có thểdễ dàng đoán đc. chúng đã được viết nên khi nhà thơ đang ởtrong tâm trạng chua xót nhất, cay đắng nhất trước những éo letrên con đường tình duyên. Ba bài thơ là 1 sự chuyển biến tâm lírất lôgich mà cũng mang nặng 1 bi kịch của người phụ nữ gặptrắc trở trong hạnh phúc lứa đôi. “Tự tình 1” là 1 khao khát mãnhliệt đến không chịu nổi của tác giả, giọng thơ mang đầy vẻ thaxthức, nhất quyết hok cam chịu 1 số phận hẩm hiu : “Tài tử vănnhân ai đó tá?/ Thân này đâu đã chịu già tom”. Đến “Tự tình 2”,những đợi chờ, hi vọng dần bị thời gian tàn nhẫn làm cho chaisạn lạnh lùng, làm nguội đi trái tim đang bừng bừng khao khátcủa tác giả “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí konkon...” Càng hi vọng bao nhiu thì càng thất vọng bấy nhiu, H2Xdần trở nên ngao ngán, và mất niềm tin vào cuộc đời. Và khi “Tựtình 3” được đặt bút, là khi tác giả đã chìm xuống tận cùng của hốsâu thất vọng , bà hok còn mong mỏi điều j` nữa, mà buông xuôi,để mặc cho số phận đưa đẩy “Chiếc bánh buồn vì phận nổi nênh/Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh”. Ôi, còn đâu là con ng`mạnh mẽ, cá tính, bướng bỉnh, không chịu khuất phục điềuj`?(Câu này hem bít có đúng hok các bạn xem lại choa tớk :”>)Thế mới biết số phận tàn nhẫn có thể làm lạnh lùng cả 1 tâm hồncứng rắn nhất, mạnh mẽ nhất, biến nó thành thờ ơ, vô kảm. Vàđó quả thật là 1 bi kịch, bi kịch của những ng` fụ nữ gặp éo letrong số phận cuộc đời (kả câu nài nữa vì tớk vốn hok tin có 1thứ gọi là “số phận” và tớk tin là bà H2X cũng vậy ^^).(Phân tik):“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,Trơ kái hồng nhan vs nước non.”Mở đầu bài thơ là một âm thanh khá âm vang và đầy hối hả:Trống canh dồn. Nhưng, dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũngvẫn chỉ là âm thanh duy nhất trong đêm vắng, nếu hok có nó thìđêm khuya sẽ trở nên vô cùng vắng lặng. Cái động đã đc. sửdụng để tôn lên kái tĩnh, cái cô độc, trống trải của đêm khuya.Nửa đêm là thời gian sum họp vợ chồng, là thời điểm của hạnhphúc lứa đôi. Vậy mà lại có 1 ng` phục nữ tỉnh dậy vào đúng thờikhắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm ng` phụ nữ ấy đã không ngủđc. vì thiếu vắng 1 điều j` đó, vì tâm trạng đang mang nặng mộtnỗi niềm? Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúcgiục thời gian qua mau, gọi đến 1 điều vô cùng đáng sợ đối với 1ng` đàn bà vẫn còn thân đơn gối chiếc: Tuổi già. Tuổi già càngđến gần nghĩa là hi vọng càng tuột xa, mọi mong mỏi, khát khaocàng trở nên vô vọng. Tiếng trống dồn dập cứ xoáy vào tâm cantác giả, nó âm vang, trong tâm tưởng, âm vang trong suy nghĩ,hok tài nào dứt ra được. Dồn dập, hối hả, tiếng trống không chỉbao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và ta tựhỏi, đêy có thật là tiếng trống hiện hữu trong đời sống thực tạihay phải chăng đó là tiếng trống cất lên từ tấm lòng thổn thức củatác giả, tiếng trống ám ảnh về 1 bi kịch đang ngày đến gần hơnvới bà....“Trơ cái hồng nhan với nước non”_Khi thời gian cứ lướtqua càng lúc càng dồn dập, thì cũng là lúc “cái hồng nhan ngàymột “trơ” ra với đời. “Hồng nhan” là một từ dùng để chỉ nhan sắc,chỉ gương mặt xinh đẹp của ng` phụ nữ. Đó là điều mà bất cứngười phụ nữ nào có đc. cũng phải hết sức tự hào, hết sức coitrọng và nâng niu. Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan” nhưmột hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống, khi đập tan bâo nhiêuniềm tự hào, bao nhiêu trân trọng mà biến “hồng nhan” trở thànhmột thứ đồ vật tầm thường hok hơn hok kém. Hồng nhan để làmj` khi nửa đêm phải tỉnh giấc, trong cái trống trải lạnh lẽo đếnđắng cay? Hồng nhan để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cửu màsẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn? Tác giả ý thứcđược nhan sắc của mình nhưng cũng ý thức được những bấthạnh và chua xót mà mình đã, đang và sẽ phải nếm trải. Và khinỗi đau lên đến đỉnh điểm, người phụ nữ sẽ trở nên “trơ” ra với“nước non”, với cuộc đời. Từ “trơ” được đảo lên đầu câu nhằmnhấn mạnh sự vô kảm, lạnh lùng, thờ ơ trước những đớn đau đãtrở nên quá quen thuộc. Còn j` đau xót hơn khi những bất hạnhlại trở thành một điều j` đó rất thường tình, cứ đeo đẳng, bám lấycon người ta và thậm chí khiến người ta trở nên nhàm chán, mấthết cảm xúc và trở nên trơ ra như gỗ đá? Chưa hết, từ “trơ” trongcâu thơ còn mang một nghĩa khác, một hàm ý cay đắng và chuaxót không kém: Trơ trọi. Tác giả nhận thấy mình hok có j` kả, hokcó tình yêu, hok có hạnh phúc, chỉ đơn độc, lẻ loi một mình trongcuộc đời này. Từ “trơ” đặt ở đầu câu cộng với cách ngắt nhịp1/3/3 đẩy từ “trơ” tách biệt một mình đã xoáy sâu, nhấn mạnh vàotâm trạng cay đắng, tủi hổ và bẽ bàng của bà. Câu thơ như mộtlời đay nghiến, m** mai chính mình, có hồng nhan mà phải trơ ranhư thế Thật đáng thương cho số phận của nhà thơ, đángthương cho một kiếp người tài hoa mà bất hạnh. Và cũng thậtđáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, ápbức với những hủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cảmột phận hồng nhan......Nhưng, dù đáng thương, chua xót đến mức nào, chúng ta vẫnphải công nhận một “bản lĩnh Xuân Hương” rất đáng nể phụctrong hai câu thơ, khi mà “trơ” hok chỉ là một sự bẽ bàng hay vôkảm mà còn là thách thức. “Trơ” kết hợp với “nước non” và “hồngnhan” đựoc xếp ngang tầm thiên nhiên vũ trụ đã cho ta thấy sựcan đảm, dám đương đầu với những j` lớn lao nhất, khó khănnhất của bà. Đó quả thật là một ý chí đáng nể phục, một bản lĩnhđáng ngưỡng mộ của Hồ Xuân Hương.“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn.”Hai câu thơ vẽ lên một khung cảnh rất thật mà cũng chứa chanbao nỗi niềm của tác giả. Một người phụ nữ mà phải ngồi uốngrượu một mình trong đêm vắng thì quả là một sự bất hạnh. Conngười ta chỉ uống rượu vì hai mục đích: Một là để sẻ chia và ...

Tài liệu được xem nhiều: