Danh mục

Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần9

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kiến thức lớp 12 “chiếc thuyền ngoài xa” –nguyễn minh châu-phần9, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 “Chiếc thuyền ngoài xa” –Nguyễn Minh Châu-phần9 Kiến thức lớp 12“Chiếc thuyền ngoài xa” –NguyễnMinh Châu-phần9CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NguyễnMinh ChâuI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã QuỳnhHải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông“thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năngnhất của văn học ta hiện nay- Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về vớiđời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà vănđầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sốngở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệthụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trìnhnhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.- Tác phẩm chính (SGK)2. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xaTruyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu,rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự củanhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau đượcnhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm1987).II. ĐỌC- HIỂU1. Bố cục- Truyện chia làm 2 đoạn lớn:+ Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biết mất). Haiphát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.+ Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài.2. Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếpảnh- Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu .... tôi tưởng chínhmình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện, khám pháthấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.- Đôi mắt tinh tường, nhà nghề” của người nghệ sĩ đã phát hiệnvẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấmmáy anh chỉ gặp một lần. Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đólà niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhậncái đẹp tuyệt diệu . Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữabiển trời mờ sương, anh đã cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà,lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc.3. Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người nghệ sĩ nhiếpảnh- Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc thuyền ngư phủđẹp như trong mơ bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi vàcam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việcđánh vợ như một phương cách để giải toả những uất ức, khổđau... Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện”mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêu nhưtrò đùa quái ác của cuộc sống.- Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thôbạo, Phùng đã “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu .... vứtchiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”. Hành động đó nói lênnhiều điều.4. Câu chuyện của của người đàn bà ở toà án huyệnLà câu chuyện về sự thật cuộc đời, nó giúp những người nhưPhùng, Đẩu hiểu rõ nguyên do của những điều tưởng như vô lí.Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bàn quá nhẫn nhục, cam chịu, bịđánh đập... mà vẫn nhất quyết gắn bó với lão chồng vũ phu.Nhưng tất cả đều xuất phát từ tình thương vô bờ đối với nhữngđứa con. Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọcnhững niềm hạnh phúc nhỏ nhoi....Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài, tác giả giúp ngườiđọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọisự việc, hiện tượng của đời sống.5. Về các nhân vật trong truyện- Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một cách phiếm định“người đàn bà”. Điều tác giả gây ấn tượng chính là số phận củachị. Ngoài 40, thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuôn mặt mệtmỏi”, người đàn bà gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lamlũ, nhiều cay đắng. Bà thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồngđánh không kêu một tiếng, không chống trả, không trốn chạy,“tình thương con cũng như nỗi đau, sự thâm trầm trong cái việchiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng để lộ ra bên ngoài”.... -Một sự cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trongngười đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhânhậu, bao dung, giàu lòng vị tha.- Về người đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo đã biến “anhcon trai” cục tính nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồngvũ phu. Lão đàn ông “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai conmắt đầy vẻ độc dữ vừa là nạn người của cuộc sống khốn khổ,vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân của mình.Phải làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần người trongnhững kẻ thô bạo ấy.- Chị em thằng Phác: Bị đẩy vào tình thế khó xửa khi ở tronghoàn cảnh ấy. Chị thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đãphải vật lộn để tước con dao trên tay thằng em trai, ngăn em làmviệc trái luân thường đạo lí. Cô bé là điểm tựa vững chắc củangười mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng khi cản được việclàm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phảiđến toà án huyện. Thằng Phác thương mẹ theo kiểu một cậu bécon còn nhỏ, theo cái cách một đứa con tr ...

Tài liệu được xem nhiều: