Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng Lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “Học, học nữa, học mãi”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần100Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần100Suy nghĩ về câu nói Học, học nữa, học mãi... của Lê-nin1/MB: Nêu vấn đề nghị luận: “học, học nữa, học mãi”.Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cảnhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mangkiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm côngnghìn việc, nhưng Lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặtcho mình nhiệm vụ: “Học, học nữa, học mãi”.2/TB:A-BÌNH:a) Giải thích câu nói (hoặc nêu các biểu hiện của vấn đề): Họclà việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướngdẫn của thầy cô giáo…Khi học chúng ta fải tìm tòi, suy nghĩ thêmđể hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thếlời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn họchỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trườngvà cả ngoài XH…b) Phân tích các mặt đúng:Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đếnnay. Bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biểncả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọtnước.Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúngta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao giờ chúng ta họcđược hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phảiluôn luôn học tập không ngừng.Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác họcLê Quý Đôn của đất nước VN hoặc các bác học Newtơn,Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiềukiến thức quý báo cho nhân loại.Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáodục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nênchúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũngtừng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng củaDarwin:“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay:“Đường đờilà chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách khôngtrang cuối cùng.” (Kalinin) hay câu của Bác Hồ: “Học hỏi là mộtviệc phải tiếp tục suốt đời”. Chính câu nói của các nhà bác họccàng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)a) Phân tích các mặt bổ sung. Nhưng thật đáng tiếc là có nhữngngười làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc làtrong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắngchăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thếtrong XH còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằngcấp mà ko chịu tiếp tục học hỏi. Và đương nhiên những kẻ đóđáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹpnày.b) Xây dựng thái độ đúng cần phải có. Do đó, học hỏi suốt đời làmột việc phải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câunói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làmnhư thế vẫn chưa đủ. Để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúngta phải xác định rõ động cơ học tập là vì Tổ quốc, vì nhân dân,học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ đểphục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bêncạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ họctập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoàiXH...c) Phân tích nguyên nhân, hậu quả (tác dụng) nếu đạt đượcnhững điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kếtquả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽđược lien tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càngvăn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay,nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩavụ của mỗi ng` công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm nămđô hộ của thực dân pháp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chốngđế quốc Mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiệnđể học tập. Nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiếntranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế,tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, tacần fải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mớimong có một đội ngũ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo,công nhân lành nghề, nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹthuật mới tăng năng suất lao động.3/KB: Thái độ, kết luận chung của bài nghị luận.Rõ ràng nhận định của Lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiêntrong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời, câu nóitrên cũng bộc lộ tấm long, ước muốn thiết tha của Lê-nin. ...