Danh mục

Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần125

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kiến thức lớp 12 nghị luận xã hội-phần125, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần125 Kiến thức lớp 12Nghị luận xã hội-phần125Vấn đề tôn sư trong đạo trong bốicảnh xã hội ngày nayI. Mở bài.Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là“Tôn sư trọng đạo”. Đó là đạo lí của những người học trò màchúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hộingày nay truyền thống ấy được nhận thức, thực hành như thếnào chúng ta hãy cùng bàn luận.II. Thân bài.1. Giải thích.- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạyhọc, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phảibiết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trongquá trình học tập và trong cuộc sống.- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đườnglàm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người):Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kínhtrọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy chochúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngườivà những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đờisống xã hội,...2. Phân tích, chứng minh, bình luận.a. Phân tích.“Tôn sự trọng đạo” chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo họcViệt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyềndạy và học tập của con người. Đề cao vai trò, tầm quan trọng củangười thầy chúng ta còn biết đến những câu thành ngữ, tục ngữ,những câu nói dân gian như:+ “Không thầy đố mày làm nên” – có nghĩa là nếu không có ngườithầy dạy cho ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể họcvà làm được điều đó.+ “Học thầy không tầy học bạn” – có nghĩa là: nếu học thầy màchưa hiểu hết, chưa nắm hết được kiến thức thì học ở bạn, lúcnày bạn cũng là thầy của ta.Vì thế dân gian lại có câu:+ “Tam nhân đồng hành tất hữu vi sư” - có nghĩa là: ba ngườicùng đi trên một đường, tất sẽ có người là bậc thầy của ta.Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa:+ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”: có nghĩa là: người dạy cho ta mộtchữ thì cũng là thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nóicụ thể nhất của câu : “Tôn sư trọng đạo”.Và vì thế: “Trọng thầy mới được làm thầy” - có nghĩa là: nếukhông tôn trọng thầy và đạo học của thầy thì không thể làm thầythiên hạ được. Vì muốn làm thầy thì trước hết phải làm học trò.Một người học trò khi trở thành bậc thầy thì đã có biết bao ngườithầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt – tức là làm học trò củanhiều người thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi được.Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: “Tônsự trọng đạo” là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vaitrò, tầm quan trọng của việc tôn trọng người thầy, tôn trong đạohọc.b. Chứng minh.- Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình.- Bằng những hiểu biết về vấn đề này:+ Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹpcủa các bậc thầy xưa, các thầy lớp trước mà danh tiếng lưutruyền mãi mãi.Như thầy Lý Công Uốn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hưu, thầy ChuVăn An. Nguyễn Phi Khanh đời nhà Trần, thầy Trần Ích Phát đờinhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm đời nhà Mạc. Thế kỷ XIX cóthầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn Đình Chiểu lấy việc dạy ngườicao hơn dạy chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy Nguyễn Thức Tự đã dạydỗ học trò hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ yêu nướcnhư cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế, Đặng Thái Thân, Lê VănHân,...Chúng ta quên sao được thầy giáo Nguyễn Tất Thành người đãkhai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với các họctrò xuất sắc như: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạngrỡ non sông đất nước ta.c. Bình luận.Ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhàtrường, được học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưnghọ không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễphép với người thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng.Điều ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống không được tôn trọng, họctập...Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiểu và thựchành câu thành ngữ và cũng đang bước trên con đường thànhđạt trong cuộc sống, trong khoa học,...3. Mở rộng.III. Kết luận.- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầmquan trọng và những tác động tích cực của câu thành ngữ “Tônsư trọng đạo” .- Bài học bản thân. ...

Tài liệu được xem nhiều: